Monday, January 26, 2015

Life is but a dream

Mộng

Gá thân mộng
Dạo cảnh mộng
Mộng tan rồi
Cười vỡ mộng
Ghi lời mộng
Nhắn khách mộng
Biết được mộng
Tỉnh cơn mộng


Dream

Body attaches to a dream
Strolling a dream's world
Until the dream has dissolved
Laughing at the broken dream
Noting the dream's message
Telling the dream's guests
Realize that life is but a dream
Become awakened out of dream

RÊVE

Portant un corps de rêve,
On erre dans un monde de rêve.
Une fois le rêve dissipé,
On sourit à la réalité du rêve.
Le transcrire en quelques mots,
Pour rappeler aux passagers en rêve,
Une fois le rêve reconnu,
De prendre conscience à la réalité du rêve.

– Thích Thanh Từ

Saturday, January 24, 2015

It's all come back to me

It's all come back to me

A smile, a greeting, an outstretched hand
And you belong to me,
Now and forever.
All it takes is this memory
Of how you kindled
The divinity in me.

All it took was arms outstretched,
A warm embrace, 
Heart to heart
And I felt the grace.

All it took was a human touch,
A hand on the shoulders, 
And I boldly reached for your fingers
And felt the wonders.

Where are you now?
And what are you doing?
Do you understand to me
How forever is the memory?

January 24, 2015

Silence

Silence 

The more I live, the more I struggle with the issue of silence. When I was 18 years of age, I became enamored of Nietzsche because this philosopher had an incisive, trenchant, penetrating remark, "it's hard to live with Man because silence is difficult." It was difficult for me to keep silent then because I was talkative, childish, trusting, lonely, and confiding. 

It is difficult for me to keep silent now because I am vain, conceited, angry, and homicidal. Fools tick me off. Assholes infuriate me. Scumbags and motherfuckers make me want to reach for my big Colt Magnum 357. Is the problem with me or them? I often wonder, on account of my being proud of my analytical ability and untiring, ceaseless search for "truths". And since I am perfect in every possible way, I invariably conclude that the problem is with them. So, I fucking laugh my head off when I hear of calamities and disasters befalling those sorry animals I chance to encounter in my busy, hectic life. 

If you want to know the truth, the more you know a human, the more that person shows he's much, much worse than when he first appeared to you because every mother-fucking asshole in this world always tries to put on the best front in order to create favorable first impressions. Yes, every mother-fucking asshole, that is, except me. I am a firm adherent of contrarianism. Not because I want to, but because I don't believe in social conventions, and because I embrace truths fearlessly. Take me as I am, I tell the world, I am not going to change because of you. I change when I want to. 
I am an avatar of narcissism.

A few years ago, I was at an outing. The keynote speaker talked about himself so much in self-inflating terms that I had to rush to the bathroom. Luckily I made it in time otherwise I would have thrown up in the auditorium. Later, to no surprise of mine, I learned that the asshole was cheap and manipulative.  When it was my turn to speak, I was cooler than I wanted to although I briefly stumbled because of my inveterate tendency to stutter when I get excited. I talked confidently about language acquisition and poetry translation, the two processes I happened to know quite well. A familiarity with these processes and an ability to gather seemingly disparate facts and construct a theory out of them help make me walk tall and with a swagger instead of with downcast eyes like so many defeated, soul-stultifying homeless panhandlers I see on the streets of the good old US of A. My heart aches whenever I see these folks. They make me confront the issues of dignity and death and the meaning of life. 

Today I wrote two poems about silence so I didn't have to write a thunderous philippic to denounce a stupid, ignorant, envy-laden asshole. I wanted to kill the bastard so badly. 

January 24, 2015

Thursday, January 22, 2015

Thanh Mnh và Tâm Sự

Thanh Minh và Tâm Sự

Kính thưa quý vi:

1. Trước hết, để tránh sự hiểu lầm đáng tiếc, tôi xin thanh minh là tôi không là đảng viên/thành viên của một đảng phái nào. Gần đây, tên của tôi được ghi trên một văn kiện trên mạng rằng tôi có liên quan gì đó với Đảng Việt Nam Cộng Hoà. Đó là sự ghi tên không có sự đồng ý và không có hỏi ý kiến tôi.

Tôi là người không có tham vị chính trị; không thích quyền lực, ra lệnh, chỉ huy người khác; không thích lập ra một diễn đàn trên mạng để phục vụ một khát vọng thấp hèn mê quyền lực, để có một khoái trí trẻ con là mời mọc, mang tên người khác vào diễn đàn rồi lại hăm dọa xoá tên người ta, như một tên bất tài háo danh đã và đang làm. 

2. Tôi chỉ là người tha thiết với sự thật, và mở mang kiến thức và đức hạnh. 

3. Tôi viết lách trên mạng là để chia sẻ suy tư, mong đón nhận phản biện để học hỏi. Tôi chỉ theo dõi trên mạng gần 3, 4 năm nay thôi. Tôi học rất nhiều từ những người tài năng kiến thức và có khả năng viết. Có những người tôi thấy tên trên mạng là tôi xoá ngay, nhưng tôi không bao giờ vô cớ tấn công, mỉa mai họ vì tôi tôn trọng cái quyền phát biểu ý kiến của họ. Có những người ban dầu tôi rất thích đọc và nể nang, nhưng sau đó càng đọc họ, càng thấy rõ trình độ tâm linh của họ. Tôi thấy họ quá tha thiết bảo vệ cái tôi của ho, không chịu nghe theo lẽ phải. Tôi luôn có một quan điểm là minh có thể sai, cái quan điểm của minh chật hẹp, không có giá trị phổ quát (universal). Ta phải lắng nghe lời phê bình, coi có hợp lý hay không. Người không đồng ý với ta có thể là thầy ta đó. Ta không học một diều gì từ những người đồng ý với ta. Họ lại có thể làm ta quá tự mãn.

4. Tôi rất thích dịch thơ, coi đó là một thử thách trí tuệ và ngôn ngữ. Ông bà ta có lẽ cũng có thái độ đó. Họ đã dịch thơ từ chữ Hán và Pháp, và đóng góp thêm vào sự dồi dào cho hồn Việt và ngôn ngữ Việt. 

Phạm Công Thiện là một hiện tượng văn học Viẹt Nam trong cuối thập niên 1960. Ông ta có tài nhưng càng đọc văn ông, tôi càng không ưa con người ông. Tuy nhiên, ông có viết một bài thơ được phổ nhạc, mà câu đầu rất tuyệt vời :

Tôi đứng trên đồi mây trổ bông.

Khi tôi chuyển ngữ "I stood on a hill amid the blooming clouds", tôi đi vào một cảm giác ngôn từ không diễn tả nổi, và tôi có một nhu cầu chia sẻ cảm giác đó. Người là một sinh vật có xã hội tính. Chia sẻ là một nhu cầu tự nhiên, không hẳn phản ảnh một thái độ khoe khoang, như một vài người đầu óc chật hẹp, tâm tính chưa phát triển, ngộ nhận như vậy. Họ nên nhớ rằng mặc dù bản thân họ không thích sự chia sẻ đó, nhưng có thể có người khác thích. Chủ quan là một lỗi lầm những người kém thông minh thường vấp phải. 

Cám ơn quý vị đọc đến đây.

Trân trọng

Wissai
January 21, 2015

Wednesday, January 21, 2015

Sống, Chết, và Ý Nghĩa Cuộc Đời

Sống, Chết, và Ý Nghĩa Cuộc Đời

Con người là một sinh vật biết mình sẽ và phải chết. Để đối phó với phi lý (thực ra rất hữu lý nhưng vì tham nên cho là phi lý) đó, tôn giáo được sinh ra. Tôn giáo phải phục vụ người và đới sống, chớ không phải ngược lại. Chết vì đạo là sai lầm, nhưng người là sinh vật duy nhất sẵn sàng chết vì ý tưởng. Chết vì dành sự sống, vì muốn tự do, vì muốn bảo vệ người thân và đồng bào, thì nên chết. Chết vì cái tôi của mình, vì niềm tin tín ngưỡng là phi lý. Như nhiều tín đồ của vaif tôn giáo quá khích đã, đang, và sẽ làm. Một thái quá nầy đưa ra một thái quá khác. Một vòng lẩn quẩn, mà nạn nhân là những tín đồ kém suy tư, nhẹ dạ, dễ nhồi sọ. Nô lệ tinh thần là thảm thương nhất. 

Sống phải nên vì Chân, Thiện, Mỹ, và vì Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Tránh Tham Sân Si.

Là người Việt trong hoàn cảnh hiện tại, nếu có ý thức, lương tâm, và có khả năng suy tư, thì nên:

1. Trọng sự thật, biết mình, biết ta. Biết chổ đứng của mình, không tự ti, không tự tôn. Hơn nhau là chuyện thường tình, không có binh đẳng, dẫu trước pháp lý (giàu có, dùng tiền che chở minh). Ai cũng có thể là thầy của mình. Ghét ai hơn mình, khinh ai thua mình đều là hành động hèn. Móc lò, ngụy biện, mỉa mai, châm biếm, mạ lỵ, phỉ báng, vu khống cũng hèn luôn. Khiêm tốn giả tạo cũng hèn. Phải tự hào. Có quyền kiêu ngạo, ngạo mạn, nhưng phải cho đúng với khả năng mình. Nietzsche và Wittgenstein không có khiêm tốn. Và giới hiểu biết không trách họ. Kiêu ngạo đúng vẫn healthy hơn tự ti mà không chấp nhận mình tự ti. Không nên sợ sự thật.

2. Chế độ cầm quyền hiện tại ở VN không thỏa mãn nguyện vọng dân chúng. Sự kiện gì trái với lẽ phải là không thể vĩnh cửu. Ai ủng hộ chế độ như thế là sai, ngoại trừ vì kẹt, vì miếng cơm manh áo.

3. Đồng bào vẫn hơn là đạo giáo. Đừng là nô lệ tinh thần cho ngoại bang. Phải có can đảm suy tư cái nền tảng của niềm tin tín ngưỡng của mình, coi nó có hợp lý hay không? Tôi vẫn thương yêu đồng bào tôi, dù họ tin những gì tôi không tin. Phải hiểu và thương người khác mình, nhất là nếu mình nghĩ họ sai lầm và kém tài năng hon mình. Ai cũng muốn dược chấp nhận và thương yêu. Coi chừng cái tôi của mình. Phải biết theo Chân Thiện Mỹ. Thực hành Nhân Nghĩa Lễ Trí Tín. Tránh Tham Sân Si. Càng đọc văn người nào, càng thấy trình độ tâm linh người đó. Càng bảo vệ cái tôi của minh, không chịu nghe theo lẽ phải, thì càng mang khổ vào người. Phải ý thức minh có thể sai. Phải lắng nghe lời phê bình. Người chửi ta có thể là thầy ta đó. Ta không học một diều gì từ những người đồng ý với ta. Họ lại có thể làm ta tự mãn.

4. Phải đoàn kết chống Tàu, kẻo lúc chết đâm ra hối tiếc, ăn năn sao minh quá hèn. 
Sống phải có tự hào. 

January 21, 2015

Saturday, January 17, 2015

Singularity and Truth

Singularity and Truth

Truths only come to those who are ready AND strong enough for them. Take a look around and see how many of those people you know are able to handle truths. Take a look of yourself in the mirror and ask yourself if you can handle and live with truths or you, alas, have lived with lies and delusions all your life. 

We can pretty much tell who a person is by the way he dresses, eats, drinks, handles money, and speaks about himself and others. Life is a tension between Self and Other, Lies and Truths, Pain and Pleasure. You don't really know who and what you are made of unless and until you interact with other humans. We learn by compare and contrast, not by self-projection. The Other does not think like we do. I know it's hard to accept that, but Man is a strange and complex animal. Not two humans are exactly alike because of differences in intelligence, knowledge, and life experiences. 

Unless you are truly bilingual, you would not really understand the marvels of Language and the human brain. To see a bilingual person in action is to see how compartmentalization works. Vladimir Nabokov, because of privileged background, was more than bilingual. Still, to me and many others, it is an awesome pleasure to see how he expressed himself in English, an accomplishment that few, if any, native speakers of English could do. The suppleness, the ease, and the rich vocabulary, not counting the poetic quality, of his English are mind-boggling. Anyway, nowadays any time I open my mouth or reach for a pen, I ask myself, what language I should opt for, my native Vietnamese or the acquired English that I am in love with? For years I refused to think and write in Vietnamese because I didn't want that process to interfere with my acquisition of English and others. 

To speak and write in a language is to engage in a solo act of dancing. How we move, the choice of our attire, in absolute silence or in the accompaniment of music tell the world who we are. We are nothing but our words and our actions. That's how we communicate/advertise our essence. We are nothing but gestures. 

Wissai

Friday, January 16, 2015

Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ

Việt Nam quê hương ngạo nghễ
Tac gia: Nguyễn Đức Quang
Vietnam, My Homeland Everlasting and Forever Unbowed.

Việt Nam quê hương ngạo nghễ
Tác giả: Nguyễn Đức Quang
1.
Ta như nước dâng dâng tràn có bao giờ tàn
Đường dài ngút ngàn chỉ một trận cười vang vang 
Lê sau bàn chân gông xiềng một thời xa xăm
Đôi mắt ta rực sáng theo nhịp xích kêu loàng xoàng
Ta khua xích kêu vang dậy trước mặt mọi người 
Nụ cười muôn đời là một nụ cười không tươi 
Nụ cười xa vời nụ cười của lòng hờn sôi 
Bước tiến ta tràn tới tung xiềng vào mặt nhân gian
 
Điệp khúc:
Máu ta từ thành Văn Lang dồn lại 
Xương da thịt này cha ông ta miệt mài 
Từng giờ qua

Cười ngạo nghễ đi trong đau nhức không nguôi 
Chúng ta thành một đoàn người hiên ngang 
Trên bàn chông hát cười đùa vang vang 
Còn Việt Nam 
Triệu con tim này còn triệu khối kiêu hùng
 
2.Ta như giống dân đi tràn trên lò lửa hồng 
Mặt lạnh như đồng cùng nhìn về một xa xăm
Da chân mồ hôi nhễ nhại cuộn vòng gân tươi
Ôm vết thương rĩ máu ta cười dưới ánh mặt trời
Ta khuyên cháu con ta còn tiếp tục làm người 
Làm người huy hoàng phải chọn làm người dân Nam 
Làm người ngang tàng điểm mặt mày của trần gian 
Hỡi những ai gục xuống ngồi dậy hùng cường đi lên.

Điệp khúc:
Máu ta từ thành Văn Lang dồn lại 
Xương da thịt này cha ông ta miệt mài 
Từng giờ qua

Cười ngạo nghễ đi trong đau nhức không nguôi 
Chúng ta thành một đoàn người hiên ngang 
Trên bàn chông hát cười đùa vang vang 
Còn Việt Nam 
Triệu con tim này còn triệu khối kiêu hùng

Nguyễn Đức Quang

Foreword:

I woke up this morning earlier than usual. Like an addict, but instead of reaching for a cigarette and getting my nicotine fix, I reached for my iPhone on my bedside table and checked my email inbox. And there it was: an announcement of the passing away of the troubadour Nguyễn Đức Quang who achieved instant stardom and immortality with the incomparable masterpiece "Việt Nam Quê hương Ngạo Nghễ". The song is now more relevant than ever, given the current attempt of Red China to take over Vietnam. This powerfully stirring and wonderful song must be adopted as the new national anthem as it is truly a "pièce de résistance", literally and metaphorically. As I read it again after more than four decades when I first heard it on the radio, I was overwhelmed by a surge of emotions. I could hardly breathe. I felt choked up and tears welled up in my eyes. I then had a crazy idea that I must translate this song into English even if I was not up to the task. The lyrics are incredibly rich in rhythm, in marvelous and effortless in and end rhymes, and in wondrously beautiful, surrealistic imageries and plays of words. Most, if not all, of these would be lost in the translation. As far as I know, there has not been another song that is as close in having the same stirring impact and resonance in arousing patriotism and ethnic pride as this song. With this one song, Nguyen Duc Quang pushed aside Trinh Cong Son and claimed the mouthpiece of the undying resilience and fierce spirit of self-identity and independence of the Vietnamese. 

I truly hope my translation would spur similar efforts so one day we have a translation that captures the genius of the songwriter in articulating the undercurrents of the survivability of the Viet people.

Wissai
Mảcy 31, 2011


Vietnam, My Homeland Everlasting and Forever Unbowed.

1.
We are like the surging tide that never ends,
Like endless, loud laughter lingers on during a long, forced march
While dragging the chains
Long shackled to our ankles.
Our burning eyes blink in sync with the chains' clanging; 
We wave the rattling chains in front of everyone.
Our ever-present smile is an exercise in derision;
Our faint smile reflects our simmering bitterness.
We step forward and fling the chains to the face of the world.

Refrain:

Our blood has gathered from the citadel of the Văn Lang era.
Our flesh is what our forefathers have ground
With each passing hour.

We march with endless pain, with haughty laughter.
We become an undaunted crowd, 
Playing and laughing while standing on spikes. 
As long as Vietnam is around,
Millions of people with valiant hearts will abound.

2.
We are like the people that march on a field of burning coals.
We coldly stare at the distant horizon without a trace of expression.
Rivulets of perspiration cover our bulging veins.
Embracing our bleeding wounds, we smile under the sun.
We tell our children they have to continue being humans.
And if they want to be a glorious people, they've got to be Vietnamese.
They've got to be tough and proud and check out the faces of humanity.
Those who have fallen down, must rise up and continue marching.

Refrain:

Our blood has gathered from the citadel of the Văn Lang era.
Our flesh is what our forefathers have ground
With each passing hour.

We march with endless pain, with haughty laughter.
We become an undaunted crowd, 
Playing and laughing while standing on spikes. 
As long as Vietnam is around,
Millions of people with valiant hearts will abound

Translated by Roberto Wissai 
March 31, 2011
canngon.blogspot.com

Thursday, January 15, 2015

Chinh Trị, Sự Thật, và Suy Diễn

Chính Trị, Sự Thật, và Suy Diễn

Đề Tài trên coi có vẽ "kêu", và có thể, nếu không nói là sẽ, làm những kẻ lười suy tư cho đến nơi đến chốn, bọn chỉ biết "suy nghĩ" theo cảm tính, đầu óc nhỏ bé, kiến thức chật hẹp nông cạn, tâm hồn nhỏ nhen, ganh ghét, và có tật a dua/bè phái/chó hùa, thiếu khả năng độc lập tư tưởng, chửi/kết án/chụp mũ tôi. Nhưng tôi không viết cho chúng nó vì chúng không hiểu được tôi. Cái nhận định của ta phản ảnh khả năng trí tuệ, kiến thức, và chổ đứng của ta. Kẻ thấp và ngu không thể nào hiểu được người cao và khôn hơn mình. Họ chỉ hiểu được kẻ thấp hơn và ngu hơn hoặc bằng họ. 

Rất khó bàn luận về chinh trị vì chinh trị liên quan đến quyền lực và quyền lợi. Con người tranh giành quyền lực để hưởng quyền lợi. Bàn về chinh trị là cho biết ngay giá trị của con người bàn cãi. Cái quan điểm họ nêu ra cho ta biết ngay họ có phải loại tầm thường, thích xôi thịt, độc đoán, cho mình luôn luôn là đúng, ích kỷ, vị kỷ, không màng đến tha nhân, dân tộc, đất nước, hay không? Một chinh trị gia đứng đắn là thuộc hạng "philosopher-king", nhìn xa hiểu rộng, vị tha, hoà giải, xoá bỏ hận thù nội chiến, dẹp qua một bên ký ức đau thương vì lỗi lầm, vì tham lam, vì ích kỷ, như Abraham Lincoln của Mỹ và Nelson Mandela của Cộng Hoà Nam Phi đã làm. Những chinh trị gia đứng đắn nầy chỉ lo kiến thiết xứ sở. Họ nhìn hiện tại và hướng về tương lai. Họ không là tù nhân của quá khứ và công lý. Công lý có thể là một mỹ từ để che dấu một dục vọng trả thù. Trả thù để làm gì? ngoại trừ chồng chất hận thù triền miên dai dẵng. Chỉ có tình thương mới xoá hận thù. Lincoln và Mandela không trả thù. Tôi nghĩ là người là vẫn có nhân tánh, không ít thì nhiều. Ai cũng cảm động khi lỗi lầm nặng của mình được tha thứ. 


Đáng CSVN và giới cầm quyền hiện tại ở Việt Nam sẽ không tồn tại. Ai cũng biết việc nấy, luôn cả họ. Khi nguyện vọng của nhân dân, của giới bị trị không được đáp ứng, thì giới trị không thể ở lâu với vị trí của mình. Lịch sử cổ kim cho ta thấy điều đó. 

Sự sụp đổ của Đáng CSVN và giới cầm quyền hiện tại ở Việt Nam sẽ xảy ra sớm hơn thời gian tính vì đe dọa của Trung Cộng với quyền lợi của Đế Quốc Mỹ (Mỹ là một đế quốc duy nhất còn tồn tại, từ 1898 sau khi đánh bại Đế Quốc Tây Ban Nha đang đi xuống hơn cả 100 năm. Tôi yêu nước Mỹ, mang ơn nước Mỹ cho tôi ăn học và việc làm, và sẵn sàng trả ơn đó ngoại trừ khi Mỹ đánh Việt Nam. Tôi không thể nào cầm súng Mỹ sát hại đồng bào tôi)  khắp nơi, nhưng trầm trọng nhất là từ Nhật đến Úc. Việt Nam là một vị trí rất quan trọng cho Mỹ chặn sự bành trướng của Trung Cộng. Trước kia Mỹ chịu để Trung Cộng giúp Bắc Việt thôn tính VNCH vì lúc đó kẻ thù của Mỹ là Liên Bang Sô Viết đang de dọa quyền lợi Mỹ ở Trung Mỹ, Trung Đông, và Phi Châu. Mỹ bắt đầu chặn Trung Cộng khi TC tham lam, hiếu chiến, và không kiên nhẫn, bắt đầu từ 2010. Mỹ đã thiết lập liên minh quân sự bao vây TC với Nhật, Nam Hàn, Phi, Úc, và Ấn Độ. Mỹ đang biểu Nhật và Ân Độ giúp VN canh tân hải quân.  TC hiện nay hành xử không khác gì Phát Xít Đức trong thập niên 1930. TC nghĩ Mỹ bị xa lầy ở Iraq and Afghanistan, và kinh tế đang yếu đuối, nên nghĩ Mỹ không đủ sức và có thì giờ chống lại tham vọng bành trướng ngày càng lộ liễu của TC. Nhưng TC đã lầm lẫn sự khôn ngoan của tài phiệt Do Thái/Mỹ (giới cầm quyền thực sự ở Mỹ):

1. Giới tài phiệt không thấy có lợi nhiều nữa khi đầu tư buôn bán với TC, nên đã dời hảng xưởng về VN, Cao Miên, Mễ, và Mỹ.
2. Sự uyển chuyển và táo bạo đối phó với sự suy thoái kinh tế và gần sụp đổ của hệ thống ngán hàng và tài chánh Mỹ trong 2008-2010.
3. Kinh tế Mỹ và tiền tệ Mỹ đang phục hồi mạnh mẽ trong khi kinh tế TC có triệu chứng đi xuồng, có thể dẫn đến biến đổi trong xả hội TC.
4. Tiền là một dụng cụ rất quan trọng để dành quyền lực. Các vua chúa Âu Châu, trong quá khứ, từ từ mất đi quyền lực đối với giới tài phiệt vì cần tiền để có thể trang bị quân đội. Bọn tài phiệt Do Thái học một bài học trong thập niên 1930 và Thế Chiến Thứ Hai là quyền lực của tiền có giới hạn nếu không có quyền lực chinh trị và đất đai lãnh thổ. Chúng đạt được nguyện vọng từ 1948 khi chúng chiếm được đất của người Palestinians và đang bành trướng từ từ. 


Bọn tài phiệt Do Thai/Mỹ cần một chính quyền ở Việt Nam thân thiện với quyền lợi của chúng để chống lại tham vọng bành trướng lãnh thổ và ảnh hướng của TC. Vì thế, một chinh thể và cơ cấu cầm quyền có lợi cho TC  như ở Việt Nam hiện đại không thể tồn tại được. Ngoài ra, toàn dân Việt Nam đều biết rằng bắt tay với Mỹ vẫn có lợi cho dân tộc hơn là tiếp tục bị TC đè đầu đè cổ, kẻ đang sát hại ngư dân và đang chiếm đất và biển của chúng ta.

Toàn dân Việt Nam phải đứng lên cứu nước, chống lại Tàu!

Việt Nam muôn năm!  Nước Việt Nam sẽ không bao giờ là tỉnh của Tàu vì người Việt chúng ta không hèn! 

Wissai
January 15, 2015

Wednesday, January 14, 2015

Fear the Darkness, a book review by Janet Maslin of the NYT

FEAR THE DARKNESS
By Becky Masterman
322 pages. Minotaur Books. $25.99.
Becky Masterman’s first book, “Rage Against the Dying” (2013), introduced a highly original heroine for a detective series. She was Brigid Quinn, an ex-F.B.I. agent old enough to be mistaken for a fragile granny by a sexual predator, who spied her out hiking one day and tried to shove her into his van. Boy, was that sexual predator ever sorry. At 59, Brigid had a white ponytail and a walking stick — but she also had 40 years’ worth of vigorous conditioning and a wicked way of fighting. That walking stick came equipped with a razor blade. 
Since everything about Ms. Masterman’s debut was that sharp, she made an impressive entrance into the world of mystery writing. “Rage Against the Dying” wound up nominated for Edgar, Gold Dagger and Macavity Awards. And Brigid became the most original new female character to anchor a crime series in years. Now she returns for a second go-round in “Fear the Darkness,” another strong display of the author’s ingenuity. This novel is no replay of the first.
“Rage Against the Dying” sent Brigid on the trail of a serial killer. The desert climate of Tucson, where the stories are set and both Brigid and Ms. Masterson live, played a special role in that book (it could mummify), and it does in this new one, too: Killing a cactus in Arizona turns out to be a very expensive driving infraction. And “Fear the Darkness” does not initially seem to be about anything very heinous, even if it begins with the clichéd blunt, violent prologue. Brigid is trapped in a dark, baking-hot place, imagining the details of her own autopsy.
Ms. Masterman doesn’t need cheap tricks. Her book’s real beginning doesn’t need a boost. Brigid is on her way home from a shelter for women, having shown them how to stop an abusive mate with a hard blow to the liver, when she gets the news that one of her sisters has died. And although the Quinns are famously difficult, Brigid is asked to take in her sister’s 17-year-old daughter, Gemma-Kate. 
“I pictured you taller,” says the surly niece, who is being sent to Arizona from Florida because she wants to attend the University of Arizona, not because Brigid has any mothering skills. Brigid never had children, married her second husband (Carlo, an ex-priest) at 58 and has no patience for a kid who appears to have a sinister side. Ms. Masterson scatters abundant evidence that Gemma-Kate is sneaky, can’t be trusted and may be the reason one of Brigid and Carlo’s two beloved pugs nearly dies from some kind of poison extracted from a toad.
Luckily, Brigid has a best friend, Mallory, to whom she can vent about absolutely anything. Brigid, who loves to hike, and Mallory, who would much rather drink and shop, find enough common ground to spend much of their time together. They go out for long liquid lunches. They gossip and share secrets. If Brigid is burdened with this sullen, possibly dangerous niece, Mallory has a husband who was grievously injured when their car stalled on railroad tracks and was hit by a train. Their bedroom has been turned into a virtual hospital room, and Mallory does her share of taking care of him, even though the only way he can communicate is by blinking his eyes.
Two more things drive this book through its involving, if not electrifying, first half. One is the mysterious death of a teenage boy named Joe, who drowned in his family’s swimming pool and is rumored to have been involved in autoerotic activity when he slipped underwater. Brigid, in her capacity as private investigator, agrees to help the parents investigate their child’s death, but this investigation becomes very ticklish. That Joe was gay and very unpopular with his schoolmates may be relevant here, but there’s not much evidence to go on. 
And Joe’s stepfather, Tim, is openly repelled by the boy’s sexuality — or so he says. In any case, the fact that Tim is a doctor becomes very important once “Fear the Darkness” steps on the gas. Brigid has felt increasingly strange throughout the story, and she’s terrified by symptoms like sudden blindness, deafness and paralysis, not to mention vivid hallucinations. She thinks these may be only her medical problems, even after the entire group gathered at a parish hall after a Sunday sermon becomes violently ill — because someone has dumped antifreeze into the coffee.
As the strange symptoms and signs of poisoning begin to mount, “Fear the Darkness” suddenly becomes a faster, much more devious book. The reader has no reason to notice a lot of minor interactions that, in retrospect, look very important. 
Enough about Ms. Masterson’s storytelling, except to say that her book’s later stages are easily its best and well worth waiting for. For anyone who fears that Brigid seems a pale shadow of the first book’s powerhouse, that’s exactly the effect the author is after. And she is not about to deliver a book without Brigid in true fighting form.
Ms. Masterman once again shows herself to be an expert manipulator of readers’ expectations. She also slyly changes the way some of her characters are perceived as the story moves along, and she’s particularly good at slipping those changes past notice. 
As for where she’s ready to take this carefully constructed book, her research gives the best answer: She has consulted experts in drowning, toxicology, radiology, pacemaker identification, clean sheet maggots, forensics, guns, martial arts, the logistics of mass homicide and the society fund-raiser. As for how she knows about Arizona’s $10,000 fine for killing a cactus, she’s not saying.

The Relevancy of Marx


A Return to a World Marx Would Have Known
By Doug Henwood
Doug Henwood is editor of Left Business Observer, host of a weekly radio show originating on KPFA, Berkeley, and is author of several books, including "Wall Street: How It Works and For Whom" and "After the New Economy."

I don’t see how you can understand our current unhappy economic state without some sort of Marx-inspired analysis. 

Here we are, almost five years into an officially designated recovery from the worst downturn in 80 years, and average household incomes are more than 8 percent below where they were when the Great Recession began, and employment still 650,000 short of its pre-recession high.
Though elites are prospering, for millions of Americans, it’s as if the recession never ended.
How can this all be explained? The best way to start is by going back to the 1970s. Corporate profitability — which, as every Marxist schoolchild knows, is the motor of the system — had fallen sharply off its mid-1960s highs. Stock and bond markets were performing miserably. Inflation seemed to be rising without limit. After three decades of seemingly endless prosperity, workers had developed a terrible attitude problem, slacking off and, quaintly, even going out on strike. It’s no accident that Johnny Paycheck scored a No. 1 country hit with “Take This Job and Shove It” in 1977 — utterly impossible to imagine today.

This is where Marx begins to come in. At the root of these problems was a breakdown in class relations: workers no longer feared the boss. A crackdown was in order. And it came, hard. In October 1979, the Federal Reserve began driving interest rates toward 20 percent, to kill inflation and restrict borrowing, creating the deepest recession since the 1930s. (It was a record we only broke in 2008/2009). A little over a year later, Ronald Reagan came into office, fired the striking air-traffic controllers, setting the stage for decades of union busting to follow. Five years after Johnny Paycheck’s hit, workers were desperate to hold and/or get jobs. No more attitude problem.

The “cure” worked for about 30 years. Corporate profits skyrocketed and financial markets thrived. The underlying mechanism, as Marx would explain it, is simple: workers produce more in value than they are paid, and the difference is the root of profit. If worker productivity rises while pay remains stagnant or declines, profits increase. This is precisely what has happened over the last 30 years. According to the Bureau of Labor Statistics, productivity rose 93 percent between 1980 and 2013, while pay rose 38 percent (all inflation-adjusted). 

The 1 percent got ever-richer and more powerful. But there was a problem: a system dependent on high levels of mass consumption has a hard time coping with the stagnation or decline in mass incomes.The development of a mass consumer market after Marx died, with the eager participation of a growing middle class, caused a lot of people to say his analysis was obsolete. But now, with the hollowing out of the middle class and the erosion of mass purchasing power, the whole 20th century model of mass consumption is starting to look obsolete. 

Borrowing sustained the mass consumption model for a few decades. Non-rich households borrowed to buy cars, buy food, pay medical bills, buy ever-more-expensive houses, and so on. Conveniently, rich households had plenty of spare cash to lend them.

That model broke apart in 2008 and has not — and cannot — be revived. Without the juice provided by spirited borrowing, demand remains constricted and growth rates, low. (See also: Europe.)
Raising the incomes of the bottom 90 percent of the population through higher wages and public spending initiatives — stifled since Reagan starting putting the squeeze on them — could change that. But the stockholding class has resisted that, and they have a lot of political power. And an extraordinarily lopsided economy is the result. We didn't expect that the 21st century would bring about a return of the 19th century's vast disparities, but it's looking like that's just what's happened.

Join Room for Debate on Facebook and follow updates on twitter.com/roomfordebate.  

Tuesday, January 13, 2015

L'isolement

l'isolement

Souvent sur la montagne, à l’ombre du vieux chêne,
Au coucher du soleil, tristement je m’assieds ;
Je promène au hasard mes regards sur la plaine,
Dont le tableau changeant se déroule à mes pieds.
Ici gronde le fleuve aux vagues écumantes ;
Il serpente, et s’enfonce en un lointain obscur;
Là le lac immobile étend ses eaux dormantes
Où l’étoile du soir se lève dans l’azur.
Au sommet de ces monts couronnés de bois sombres,
Le crépuscule encor jette un dernier rayon;
Et le char vaporeux de la reine des ombres
Monte, et blanchit déjà les bords de l’horizon.
Cependant, s’élançant de la flèche gothique,
Un son religieux se répand dans les airs:
Le voyageur s’arrête, et la cloche rustique
Aux derniers bruits du jour mêle de saints concerts.
Mais à ces doux tableaux mon âme indifférente
N’éprouve devant eux ni charme ni transports;
Je contemple la terre ainsi qu’une ombre errante
Le soleil des vivants n’échauffe plus les morts.
De colline en colline en vain portant ma vue,
Du sud à l’aquilon, de l’aurore au couchant,
Je parcours tous les points de l’immense étendue,
Et je dis: “Nulle part le bonheur ne m’attend.”
Que me font ces vallons, ces palais, ces chaumières,
Vains objets dont pour moi le charme est envolé?
Fleuves, rochers, forêts, solitudes si chères,
Un seul être vous manque, et tout est dépeuplé!
Que le tour du soleil ou commence ou s’achève,
D’un oeil indifférent je le suis dans son cours;
En un ciel sombre ou pur qu’il se couche ou se lève,
Qu’importe le soleil ? je n’attends rien des jours.
Quand je pourrais le suivre en sa vaste carrière,
Mes yeux verraient partout le vide et les déserts:
Je ne désire rien de tout ce qu’il éclaire;
Je ne demande rien à l’immense univers.
Mais peut-être au-delà des bornes de sa sphère,
Lieux où le vrai soleil éclaire d’autres cieux,
Si je pouvais laisser ma dépouille à la terre,
Ce que j’ai tant rêvé paraîtrait à mes yeux!
Là, je m’enivrerais à la source où j’aspire;
Là, je retrouverais et l’espoir et l’amour,
Et ce bien idéal que toute âme désire,
Et qui n’a pas de nom au terrestre séjour!
Que ne puîs-je, porté sur le char de l’Aurore,
Vague objet de mes voeux, m’élancer jusqu’à toi!
Sur la terre d’exil pourquoi resté-je encore?
Il n’est rien de commun entre la terre et moi.
Quand la feuille des bois tombe dans la prairie,
Le vent du soir s’élève et l’arrache aux vallons;
Et moi, je suis semblable à la feuille flétrie:
Emportez-moi comme elle, orageux aquilons!
Alphonse de Lamartine (1790 – 1869)

Dịch:
Ngồi dưới bóng sồi già trên đỉnh núi
Lúc chiều vàng tôi buồn bã lâng lâng
Dõi mắt nhìn cánh đồng ở dưới chân
Đang đổi sắc thay màu khi nắng xuống.
Này dòng suối rạt rào tung nước cuốn
Uốn cong rồi khuất dạng ở đàng xa
Kìa mặt hồ nước phẳng lặng bao la
Sao hôm mọc trên nền trời thẩm tú.
Trên dãy núi với rừng cây bao phủ
Trời nhá nhem chiếu tia nắng cuối cùng
Màn sương chiều ngự trị bóng mông lung
Tỏa màu trắng đường chân trời nhuốm bạc.
Bỗng từ nóc giáo đường vang tiếng nhạc
Trong thinh không vang dội một hồi chuông
Khách bộ hành dừng bước ở bên đường
Lòng rộn bởi thánh âm đêm vừa xuống.
Cảnh lịm ngọt nhưng lòng không lôi cuốn
Tôi dửng dưng hờ hững mãi suy tư
Quả đất này như bóng tối ảo hư
Dù nóng cũng không sưởi người đã mất. 
Chập chùng núi bao gồm trong tầm mắt
Khắp bốn phương khắp trời đất bao la
Từ bình minh cho đến mãi chiều tà
Tôi chẳng thấy ở đâu là sung sướng.
Thung lũng núi đồi tôi nào muốn hưởng
Cung điện huy hoàng biệt thự nguy nga
Sông, đá, rừng, niềm cô quạnh mình ta,
Thiếu chỉ một, thế gian thành hoang vắng.
Sáng mặt trời lên rồi chiều tắt nắng
Cứ xoay quanh cho tròn một chu kỳ
Mọc rồi lặn tôi nào thiết tha chi
Mặt trời ư? Tôi không còn chú ý.
Khi nó quay một vòng quay hoành vĩ
Mắt tôi nhìn xuyên khoảng trống mênh mông
Chẳng muốn gì, tôi thấy chỉ là không
Chẳng đòi hỏi điều chi từ vũ trụ.
Có thể vượt ngoài thái dương tinh tú
Còn mặt trời khác chiếu sáng không gian
Tôi sẽ gửi thân ở lại trần gian
Điều tôi mộng sẽ hiện ra trước mắt.
Ở nơi đó tôi có niềm khao khát;
Gặp lại mình, hy vọng và tình yêu,
Tài sản này ai cũng ước ao nhiều
Người cõi thế không có tên để gán.
Tôi sẽ chất lên chiếc xe Hừng Sáng
Những món cần rồi sẽ vút bay đi
Cuộc sống lưu đày ở lại làm gì
Chốn trần thế tôi còn chi để tính?
Khi cánh đồng bị lá rừng phủ kín
Gió đêm lên cào xé khắp trũng sương
Và tôi đây như chiếc lá còn vương
Hỡi giông tố, hãy cuốn tôi theo lá!

Phan Hạnh

The Isolation

Often in the shade of an old oak tree in the mountain,
I sadly sit as the sun goes down; 
And cast my wandering eyes over the plain,
Whose changing scene unfolds below my feet.
Here the river is swelling with foaming waves;
It meanders and disappears in the dark distance;
Where the heavenly rising evening star shows itself.
At the mountain top covered with gloomy woods
Twilight is casting its dying rays;
And the misty mass from the queen of shadows
Is ascending and already whitening the horizon edges.
From the Gothic steeple, a religious sound is launched
And hanging in the air:
The traveler stops, and the country bell
Scrambles the day's last noises and the holy sounds.
But to me these sweet scenes mean nothing.
They register neither charms nor transports in me;
I look at the earth as no more than a wandering shadow.
The sun of the living no longer warms up the deceased.
From hill to hill in vain I cast my view, 
From south to north, from dawn to dusk,
I roam my eyes across all the landmarks of the great expanse,
And I say to myself, "No part of happiness is waiting me here"
What to me these valleys, these castles, these lodges, 
Pointless objects whose charm is unveiled for me?
Rivers, rocks, forests, solitary spots so treasured,
A single person missing, and the whole world is deserted!
Whether the sun follows its course, begins the day or ends at night,
I look at it with indifferent eyes.
Whether the sky rises or falls, is somber or bright, 
What's so important the sun? I'm not waiting for the days.
When I could follow it in its vast journey, 
Everywhere my eyes would see the void and the deserts:
I desire nothing at all upon which it sheds its light;
I ask for nothing from the vast universe.
But maybe from the other side 
Of the limits of the sun,
Places where the true sun lights up other skies,
If I could on earth leave my skin behind,
What I dreamed of would appear to my eyes!
There I would get drunk at the spring I aspire;
There I would find hope and love once more
And this fine ideal that everybody desires,
And that has no name on this earthly stay
If only I could be carried away in the Chariot of Aurora,
Vague object of my vows, and throw myself at you!
Why should I stay ever more, on this earth of exile?
Between the earth and me, there's nothing in common.
When the leaf of the forests fall on the plain,
The evening winds rise up and carry her to the vales
And I am like the withered leaf :
Carry me away like you do to her, stormy northerly winds!

Roughly translated by Wissai
January 13, 2015

She smiles with her eyes

She smiles with her eyes
I can't help but cry
For I love her so
But can't say what's on my mind

She breathes life into her voice
I can't help but shudder
For I have no choice
Whenever she picks the phone and says "Hi"

Yes, high I really am when I think of her at night
Her voice, what she said, and her almond eyes 
I don't know if she knows she has a hold on me
And when this feeling of mine will ever see the light 

Wissai
January 13, 2015


"Vắng Em là Đời Cô Quạnh Quá"

Câu Thơ Theo Mãi
Phan Hạnh 

un-etre-vous-manque

Câu thơ ấy ghim trong trí nhớ tôi từ thời trung học. Trí nhớ hao mòn theo năm tháng; câu thơ ấy vẫn còn nguyên đó nằm lòng.

Đồng văn Nam, ông thầy dạy Pháp văn sinh ngữ 1 của lớp Đệ Tứ năm 1957, chỉ khoảng trên 50 tuổi nhưng trông già hơn, dáng gầy gò khắc khổ, nét mặt nghiêm nghị, dáng bước phất phơ. Mỗi khi ông dõng dạc cất tiếng, tuy đôi mắt ông không cố mở to, bọn học trò chúng tôi im ngay. “Silence!” “Allez au tableau!” “Sur vos genoux!” (Im lặng! Lên bảng! Quì gối!) Đôi khi ông nổi nóng hét mắng “Ferme ta gueule!” (Câm cái mõm mầy lại!). Chúng tôi tuân phục mệnh lệnh thầy với sự kính nể chứ không thù ghét.

Đến bây giờ nghĩ lại, tôi biết đó là sự tận tụy của thầy muốn dạy cho đám học trò học hành tử tế. Nhờ ông khó mà bọn con trai lười biếng học như tôi ngày nay còn một mớ tiếng Tây ghim lại trong đầu, như câu thơ “Un seul être vous manque et tout est dépeuplé” trong bài thơ L’Isolement của Alphonse de Lamartine chẳng hạn.

Theo lẽ thường, người ta chỉ nhớ một hay hai câu đầu của bài thơ chứ ít khi nào nhớ những câu nằm ở giữa. Vừa nghe “Trăm năm trong cõi người ta…” là biết ngay đó là câu thơ mở đầu của Truyện Kiều của Nguyễn Du. Tương tự, “Thuở trời đất nổi cơn gió bụi…” là Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điểm, “Trước đèn xem chuyện Tây Minh…” là Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, “Nàng có ba người anh đi bộ đội…” là Màu Tím Hoa Sim của Hữu Loan, “Một mùa thu trước, mỗi hoàng hôn…” là Hai Sắc Hoa Ti Gôn của TTKH, v.v…

Vậy mà học bài thơ L’Isolement dài 52 câu (13 phân đoạn, mỗi phân đoạn 4 câu) của Alphonse de Lamartine, hầu như ai ai cũng chỉ nhớ nhất câu thứ 28 (cuối phân đoạn 7). Thầy thách thức cả lớp học xem có đứa nào dịch được câu này cho thật đúng; đám con trai ngồi há hốc trơ mắt ếch. Một thằng liều mạng:

“Chỉ vắng một người thôi là chẳng còn ai hết”

Trong lớp có vài tiếng cười khúc khích nổi lên; thầy lại quát “Silence!” Một đứa khác đưa tay lên:

“Chỉ một vật thôi mà bạn thiếu thì tất cả không có người”

Thầy Nam lại phải giảng thêm ý của câu thơ đó là, “nếu người nào đó (hay cái gì đó hay vật gì đó) mà ta thiếu mất đi rồi thì bấy giờ đối với ta cả thế gian này không còn nghĩa lý gì nữa cả; tất cả xem như vắng tanh trống rỗng.”

Dù ý tổng quát của câu thơ tôi nắm vững nhưng làm sao dịch thành thơ cho nổi nên tôi ngồi im và chỉ sợ thầy gọi tên mình thì khổ đời. Một số học sinh khác bạo gan đưa tay lên xin dịch, phần nhiều là con gái. Sau cùng, một chị dịch:

“Một người mà thiếu trong ta
Thế gian đông mấy cũng là vắng hoang.”

Alone_under_a_tree
Thầy khen “Très bien!” và cả lớp cũng công nhận câu dịch hay. Chị đó là con lai có mẹ Việt cha Pháp, thảo nào.

Câu thơ đã dán keo dính chặt trong trí nhớ tôi, cứ lâu lâu nổi lên như trêu ghẹo. Cứ mỗi lần tôi nghe câu tiếng Việt nào mang ý nghĩa giống ý của câu “Un seul être vous manque et tout est dépeuplé!” thì tôi lại đoán già đoán non. Ví dụ như mỗi khi nghe ca sĩ Lệ Thu hoặc Thế Sơn hát bản nhạc Hỏi Người Còn Nhớ Đến Ta của Hoàng Thi Thơ, trong đó có câu “Và hỏi tại sao thế giới đông người nhưng chỉ thấy riêng ta…?”, tôi không khỏi thầm nghĩ: “L’Isolement của Lamartine đây!”

Bị kết án 4 năm tù vì giảng dạy bài thơ L’Isolement

Tình cảm lãng mạn chẳng giúp mang lại bạc tiền vật chất nhưng nó là một trạng thái tự nhiên của tâm hồn con người rất hấp dẫn. Nhưng người cộng sản miền Bắc từng cho đó là ủy mị, là sản phẩm độc hại làm bạc nhược tinh thần. Qua quyển hồi ký Pháp ngữ “Un Excommunié” (bản dịch Việt ngữ “Kẻ bị mất phép thông công” của Nguyễn Quốc Vỹ đăng trên Thông Luận 2009), luật sư Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997) có kể vụ cộng sản xử án một giáo viên dạy văn (“Procès d’un intellectuel”, phiên xử một người trí thức).

Luật sư Nguyễn Mạnh Tường nhận định rằng đấy là một phiên xử quái đản duy nhất được biết trong lịch sử ngành tư pháp văn minh ngày nay. Ông kể rằng sau khi cộng sản tiếp quản Hà Nội năm 1954, giới lãnh đạo cao cấp ra lệnh triệu tập một phiên tòa để kết án một giáo sư dạy văn về tội “đã đầu độc tâm hồn sinh viên” qua việc giảng dạy bài thơ L’Isolement) của Lamartine. Quan tòa là đảng viên cộng sản; bị cáo là một giảng viên đại học tại Hà Nội không chịu đi theo kháng chiến.

Tại phiên xử, quan tòa cộng sản nói “Sự việc đã hiển nhiên. Có hay không có việc ông giảng dạy cho sinh viên tác phẩm Cô đơn (L’Isolement) của tác giả Lamartine và ca tụng nhà thơ này? Có hay không có việc ông tán tụng những vần thơ chán chường, mất hy vọng và bi quan yếm thế và hậu quả là đầu độc tâm hồn của giới trẻ đã nghe theo tiếng gọi của Đảng Cộng sản của chúng ta mà đứng lên muôn người như một để xây dựng lại nền Tự do, Độc lập và Tự hào Dân tộc?”

Bị cáo đáp rằng ông không có ý chống phá chủ nghĩa cộng sản và ông cũng không tán tụng bài thơ L’Isolement của Lamartine. Chính trị và luật là hai lãnh vực khác nhau như sự trái ngược giữa ước mơ và sự thật vậy. Mơ ước là điều cho phép nhà chính trị làm khi mà những việc làm của họ là nhắm tới tương lai, nhưng luật là được xây dựng vững chắc trên những cơ bản vững chắc, của hiện tại và cụ thể. Không thể lẫn lộn giữa mơ và thực, giữa chính trị và luật. Lời buộc tội là một sự lạc đề, là một hành động hạ nhục và xúc phạm đến lòng tự trọng của người trí thức. Bị cáo nói:

“Tôi không tán dương một ai dù người đó là người được mọi người ca tụng. Tôi không đứng ra bào chữa cho một chủ thuyết nào, ngay cả khi có hàng triệu người theo nó và ca tụng nó. Không, tôi chỉ phân tích, giải thích, cố gắng làm cho sinh viên hiểu cái trạng thái tình cảm mà không một kẻ độc tài nào, không một chế độ độc tài nào có thể xoá bỏ, khi mà tác phẩm ấy đã có mặt hơn một thế kỷ nay. Con người ai cũng liên tục mơ mộng cho đến một tuổi nào đó và trong một hoàn cảnh sống nào đó. Chỉ có những người cộng sản lão đời, những người khắc khổ không còn nước mắt mới cho rằng không thể có những giọt nước mắt khốn cùng của loài người, để tự nâng mình thành một loại siêu nhân.”

Chẳng ai bị cộng sản lôi ra tòa mà được tha bao giờ. Vị giảng viên đại học bị kết án 4 năm tù.

Dịch L’Isolement xong rồi vứt sọt rác

Trong bài viết Một Thời Rất Xưa đăng trên Đặc San Ái Hữu Đại Học Đà Lạt, Giáo sư Vương Văn Bắc có nhắc một giai thoại thú vị như sau:

Trích:
Tôi đặc biệt ưa thích mấy tập thơ của thi sĩ Lamartine. Tôi đã cặm cụi ngồi dịch bài thơ ‘L’Isolement’ (Cô Đơn) trong tập ‘Méditations Poétiques’ của tác giả này.

Thấy tôi yêu thơ Lamartine như vậy, bà chị ruột của tôi, chị Giang, đã cố công đi mượn cho tôi bản dịch Việt ngữ của bài thơ nổi danh nhất của Lamartine, bài ‘Le Lac’ (Hồ Xưa). Phải nói là hai chị em tôi rất thương quý nhau, không những vì cha mẹ chỉ còn hai người con nhưng còn vì tính nết chị tôi rất đáng kính mến. Gia đình tôi cũng như phần lớn gia đình Việt Nam thời ấy có thói trọng nam khinh nữ. Khi tài sản trong nhà trở nên eo hẹp, chỉ có thể cho một người con đi học ở thủ đô Hà Nội mà thôi, cha mẹ tôi đã để cho tôi một mình đi học ở Trường Bưởi, còn chị tôi phải ở lại nhà giúp đỡ gia đình. Vậy mà chị tôi không bao giờ tỏ ý oán hờn ganh ghét, trái lại chị vẫn luôn luôn yêu quý tôi và coi những thành tựu sau này của tôi như những thành tựu của chính chị.

Riêng về chuyện bản dịch bài Le Lac của Lamartine, cử chỉ ân cần của chị Giang đã có phản-tác-dụng. Không phải vì bài dịch dở quá mà là vì hay quá. Các bạn hãy thử xét xem. Đây là bốn câu đầu của nguyên bản Le Lac:

Ainsi, toujours poussés vers de nouveaux rivages,
Dans la nuit éternelle emportés sans retour,
Ne pourrons-nous jamais sur l’océan des âges
Jeter l’ancre un seul jou?

Và đây là bản dịch mà chị tôi đã mượn được cho tôi xem, như tôi còn nhớ lõm bõm sau hơn nửa thế kỷ:

Kiếp phù thế thuyền trôi, trôi mãi
Qua bờ này lại tới bến kia
Trong đêm vô tận dài ghê
Biển đời một buổi khôn bề buông neo

Tuy không thoát khỏi được thường tình, quá ưa chuộng thơ văn của chính mình, nhưng trước những câu thơ, dù là thơ dịch, vẫn giữ nguyên vẹn được âm hưởng, ý nghĩa và dáng dấp Việt Nam, tôi cũng còn đủ lương thiện trí thức để thấy rằng thơ người là hay còn thơ mình dở quá, gượng gạo như anh lính Pháp thử nói tiếng ta, nên không ngần ngại, tôi liệng ngay bản dịch bài thơ “L’Isolement” của mình vào sọt rác, và từ đấy tôi cũng không hoài công cố gắng phiên dịch những bài thơ ngoại ngữ bất hủ sang tiếng nước mình nữa. Về sau nghĩ lại, có lúc tôi cũng cảm thấy hơi tiếc, nhưng không sao nhớ lại nổi những gì mình đã vứt bỏ. Tôi còn nhớ mang máng là mình đã dịch câu lừng danh nhất trong bài L’Isolement: ‘Un seul être vous manque et tout est dépeuplé’ như sau:

‘Vắng ai khắp cả đất trời quạnh hiu’.

Giáo sư Vương Văn Bắc
Nguồn: http://dshoihuu.blogspot.ca/2008/12/mt-thi-rt-xa_08.html
(Ngưng trích)

Câu thơ Vắng ai khắp cả đất trời quạnh hiu’ được Giáo sư Vương Văn Bắc, cựu Tổng Trưởng Ngoại Giao VNCH, dịch cũng hay quá, thế mà ông chê dở và vứt vào sọt rác.

Tra cứu Internet, tôi tìm thấy có bốn bản dịch Việt ngữ khác của bài thơ L’Isolement tại các nối kết dưới đây.

Phạm Nguyên Phẩm. Nguồn: http://www.thivien.net/viewpoem.php?ID=18751
Câu 28: “Vắng một bóng mà đất trời yên lặng.”

Billy Nguyen. Nguồn: http://www.saimonthidan.com/?c=article&p=7930
Câu 28: “Với hồn tôi sa mạc, khi nàng vắng bóng.”

Trần Đông Phong. Nguồn: http://www.thivien.net/Alphonse-de-Lamartine/C%C3%B4-%C4%91%C6%A1n/poem-5bLsct5jUaIayNihGkVz7Q
Câu 28: “Thiếu dù chỉ một thảy đều vắng không.”

Tôn Thất Phú Sĩ. Nguồn:

http://tonthatphusi.eklablog.fr/76-l-isolement-ton-that-phu-si-phong-dich-a94827939

Câu 28: “Đã mất hẳn trong lòng tôi chai đá.”

x15

Còn tôi, bề nào mình đã ở tuổi xế chiều nên không ngại tài hèn dịch bài thơ của Lamartine gọi là góp mặt với bạn thơ trên diễn đàn. Triết gia người Mỹ Ralph Waldo Emerson ở thế kỷ 19 đã nói “It is one of the blessings of old friends that you can afford to be stupid with them”, đại khái có nghĩa là “May phước là giữa bạn già với nhau mình có ngu ngốc cũng chẳng sao.”

L’Isolement

Souvent sur la montagne, à l’ombre du vieux chêne,
Au coucher du soleil, tristement je m’assieds ;
Je promène au hasard mes regards sur la plaine,
Dont le tableau changeant se déroule à mes pieds.

Ici gronde le fleuve aux vagues écumantes ;
Il serpente, et s’enfonce en un lointain obscur;
Là le lac immobile étend ses eaux dormantes
Où l’étoile du soir se lève dans l’azur.

Au sommet de ces monts couronnés de bois sombres,
Le crépuscule encor jette un dernier rayon;
Et le char vaporeux de la reine des ombres
Monte, et blanchit déjà les bords de l’horizon.

Cependant, s’élançant de la flèche gothique,
Un son religieux se répand dans les airs:
Le voyageur s’arrête, et la cloche rustique
Aux derniers bruits du jour mêle de saints concerts.

Mais à ces doux tableaux mon âme indifférente
N’éprouve devant eux ni charme ni transports;
Je contemple la terre ainsi qu’une ombre errante
Le soleil des vivants n’échauffe plus les morts.

De colline en colline en vain portant ma vue,
Du sud à l’aquilon, de l’aurore au couchant,
Je parcours tous les points de l’immense étendue,
Et je dis: “Nulle part le bonheur ne m’attend.”

Que me font ces vallons, ces palais, ces chaumières,
Vains objets dont pour moi le charme est envolé?
Fleuves, rochers, forêts, solitudes si chères,
Un seul être vous manque, et tout est dépeuplé!

Que le tour du soleil ou commence ou s’achève,
D’un oeil indifférent je le suis dans son cours;
En un ciel sombre ou pur qu’il se couche ou se lève,
Qu’importe le soleil ? je n’attends rien des jours.

Quand je pourrais le suivre en sa vaste carrière,
Mes yeux verraient partout le vide et les déserts:
Je ne désire rien de tout ce qu’il éclaire;
Je ne demande rien à l’immense univers.

Mais peut-être au-delà des bornes de sa sphère,
Lieux où le vrai soleil éclaire d’autres cieux,
Si je pouvais laisser ma dépouille à la terre,
Ce que j’ai tant rêvé paraîtrait à mes yeux!

Là, je m’enivrerais à la source où j’aspire;
Là, je retrouverais et l’espoir et l’amour,
Et ce bien idéal que toute âme désire,
Et qui n’a pas de nom au terrestre séjour!

Que ne puîs-je, porté sur le char de l’Aurore,
Vague objet de mes voeux, m’élancer jusqu’à toi!
Sur la terre d’exil pourquoi resté-je encore?
Il n’est rien de commun entre la terre et moi.

Quand là feuille des bois tombe dans la prairie,
Le vent du soir s’élève et l’arrache aux vallons;
Et moi, je suis semblable à la feuille flétrie:
Emportez-moi comme elle, orageux aquilons!
Alphonse de Lamartine (1790 – 1869)

Dịch:

Ngồi dưới bóng sồi già trên đỉnh núi
Lúc chiều vàng tôi buồn bã lâng lâng
Dõi mắt nhìn cánh đồng ở dưới chân
Đang đổi sắc thay màu khi nắng xuống.

Này dòng suối rạt rào tung nước cuốn
Uốn cong rồi khuất dạng ở đàng xa
Kìa mặt hồ nước phẳng lặng bao la
Sao hôm mọc trên nền trời thẩm tú.

Trên dãy núi với rừng cây bao phủ
Trời nhá nhem chiếu tia nắng cuối cùng
Màn sương chiều ngự trị bóng mông lung
Tỏa màu trắng đường chân trời nhuốm bạc.

Bỗng từ nóc giáo đường vang tiếng nhạc
Trong thinh không vang dội một hồi chuông
Khách bộ hành dừng bước ở bên đường
Lòng rộn bởi thánh âm đêm vừa xuống.

Cảnh lịm ngọt nhưng lòng không lôi cuốn
Tôi dửng dưng hờ hững mãi suy tư
Quả đất này như bóng tối ảo hư
Dù nóng cũng không sưởi người đã mất. 

Chập chùng núi bao gồm trong tầm mắt
Khắp bốn phương khắp trời đất bao la
Từ bình minh cho đến mãi chiều tà
Tôi chẳng thấy ở đâu là sung sướng.

Thung lũng núi đồi tôi nào muốn hưởng
Cung điện huy hoàng biệt thự nguy nga
Sông, đá, rừng, niềm cô quạnh mình ta,
Thiếu chỉ một, thế gian thành hoang vắng.

Sáng mặt trời lên rồi chiều tắt nắng
Cứ xoay quanh cho tròn một chu kỳ
Mọc rồi lặn tôi nào thiết tha chi
Mặt trời ư? Tôi không còn chú ý.

Khi nó quay một vòng quay hoành vĩ
Mắt tôi nhìn xuyên khoảng trống mênh mông
Chẳng muốn gì, tôi thấy chỉ là không
Chẳng đòi hỏi điều chi từ vũ trụ.

Có thể vượt ngoài thái dương tinh tú
Còn mặt trời khác chiếu sáng không gian
Tôi sẽ gửi thân ở lại trần gian
Điều tôi mộng sẽ hiện ra trước mắt.

Ở nơi đó tôi có niềm khao khát;
Gặp lại mình, hy vọng và tình yêu,
Tài sản này ai cũng ước ao nhiều
Người cõi thế không có tên để gán.

Tôi sẽ chất lên chiếc xe Hừng Sáng
Những món cần rồi sẽ vút bay đi
Cuộc sống lưu đày ở lại làm gì
Chốn trần thế tôi còn chi để tính?

Khi cánh đồng bị lá rừng phủ kín
Gió đêm lên cào xé khắp trũng sương
Và tôi đây như chiếc lá còn vương
Hỡi giông tố, hãy cuốn tôi theo lá!

Một người bạn từng bảo “Nó vận vào người anh rồi đấy!” Có lẽ cũng đúng thật, vì câu thơ ấy theo tôi mãi đến tận bây giờ…

Phan Hạnh

__._,_.___