Thursday, January 28, 2016

Sex and Love At My Age:

Sex and Love At My Age:

I'm approaching 70. At my age sex is overrated and involves too much work. I find myself philosophizing more about sex than actually doing it. That does not mean I am not sexually excited by the spectacle of nubile, sexy girls with beautiful faces. But visual aesthetics is one thing, carnal satisfaction is another. Sex is getting too messy, time-consuming, unfulfilling, and sad. 

Love, on the other hand, is more peaceful as I'm waiting for the first and final visit from Death. 

Love makes life worthwhile. It soothes the nerves. It eases the pain. It makes everything bearable. At one time Love was everything to me. I was idealistic. I could sacrifice my life for my beloved. Now, since I realize for me Love is unattainable, I'm living for the arts. I write. I sing. I sculpture my body. And I dance.


(To be continued) 

Wednesday, January 27, 2016

Red Cockatoo

"NƯỚC AN NAM VỪA DÂNG VẸT ĐỎ"



Hà Nội trời mưa, rét. Cả buổi chiều ngồi mở "Toàn Đường thi" (thạch bản) ra đọc trong mưa gió dặt dìu. 
Đọc được bài thơ này của Bạch Cư Dị - một trong ba nhà thơ nổi tiếng nhất thời Đường, Trung Quốc, xin chép tặng chư vị đọc chơi.

HỒNG ANH VŨ 

Nguyên văn: 

紅鸚鵡

安南遠進紅鸚鵡 
色似桃花語似人 
文章辯慧皆如此 
籠檻何年出得身 

Phiên âm: 

HỒNG ANH VŨ 

An Nam viễn tiến hồng anh vũ 
Sắc tự đào hoa, ngữ tự nhân. 
Văn chương biện tuệ giai như thử, 
Lung giám hà niên xuất đắc thân! 

Dịch nghĩa: 

CHIM VẸT ĐỎ 

An Nam xa xôi vừa dâng chim vẹt đỏ, 
Màu lông giống tựa hoa đào, tiếng giống tiếng người. 
Văn chương và lý luận nếu cũng đều như thế, 
Vậy đến năm nào mới thoát khỏi kiếp chim lồng! 
The Red Cockatoo 

Sent as a present from Annam 
A red cockatoo. 
Coloured like the peach-tree blossom, 
...Speaking with the speech of men. 
And they did to it what is always done 
To the learned and eloquent. 
They took a cage with stout bars 
And shut it up inside. 
 
(translated by Arthur Waley - bản dịch tiếng Anh của Arthur Waley, 
do Trang Hạ cung cấp). 

Dịch thơ:

VẸT ĐỎ 

Nước An Nam vừa dâng vẹt đỏ, 
Nói tiếng người, lông tựa hoa đào. 
Thông minh, văn vẻ vậy sao, 
Kiếp chim lồng biết khi nào mới qua.

(Vũ Minh Tân dịch)


TIỂU SỬ NHÀ THƠ BẠCH CƯ DỊ 

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易) (772 - 846) tự là Lạc Thiên (樂天), hiệu là Hương Sơn cư sĩ là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Tác phẩm nổi tiếng của Bạch Cư Dị ở Việt Nam có lẽ là bài Tỳ bà hành, Trường Hận Ca.

Tổ tiên ông là người gốc Thái Nguyên, Sơn Tây, sau di cư tới huyện Vị Nam, Thiểm Tây. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Mười lăm tuổi ông đã bắt đầu làm thơ, thuở nhỏ nhà nghèo, ở thôn quê, đã am tường nỗi vất vả của người lao động.

Năm Trinh Nguyên thứ 16 (năm 800), ông thi đỗ tiến sĩ được bổ làm quan trong triều, giữ chức Tả thập di. Do mâu thuẫn với tể tướng Lý Lâm Phủ, ông chuyển sang làm Hộ Tào tham quân ở Kinh Triệu. Năm Nguyên Hòa thứ 10 (815), do hạch tội việc tể tướng Vũ Nguyên Hành bị hành thích và ngự sử Bùi Độ bị hành hung, nhóm quyền thần cho là ông vượt qua quyền hạn, đày làm tư mã Giang Châu. Giai đoạn tuừ năm 821 tới năm 824 làm thứ sử Hàng Châu, năm 825 làm thứ sử Tô Châu, sau được triệu về kinh làm Thái Tử thiếu phó. Năm Hội Xương thứ 2 (842) về hưu với hàm thượng thư bộ Hình, sau mất tại Hương Sơn, Lạc Dương.

Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chuẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch. Sau này, khi Nguyên Chuẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch. Người đời tôn xưng ông là Thi Ma.

Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ ông mang đậm tính hiện thực, lại hàm ý châm biếm nhẹ nhàng kín đáo. Trường hận ca để nói mối tình đẹp của Đường Minh Hoàng và Dương Quý Phi, nhưng đọc kỹ thì những ý châm biếm, mỉa mai kín đáo đều có. Ông cùng Nguyên Chẩn đề xướng phong trào Tân Nhạc Phủ, nên trong thơ, ông luôn công kích đời sống xa hoa dâm dật của bọn quý tộc, bóc trần sự bóc lột của bọn quan lại, thông cảm với nỗi thống khổ của dân chúng (Tần Trung Ngâm, Tân Nhạc Phủ).

Thơ ông thấm nhuần tư tưởng nhân đạo, nhân văn. Ông hòa đồng cùng dân chúng, không coi việc làm quan của mình là gì, mà thấy mình cũng bị cuộc đời làm cho bảy nổi ba chìm chẳng khác gì người đời (Tỳ bà hành). Ông thông cảm với những thân gái chịu bao tập tục hủ bại và cảnh nghèo túng mặc dù sắc đẹp thì chẳng thua ai (Nghị hôn). 

Ông chủ trương thơ ca phải giản dị để dân chúng đều hiểu được. Không những thế, tình cảm, tư tưởng phải giàu tính nhân dân, nói được nỗi lòng của mọi người trước thế sự. Thơ ông giàu tính trữ tình. Khi ông bị đi đày từ Tràng An đến Tây Giang, ba bốn ngàn dặm, dọc đường thấy trường học, chùa chiền, quán trọ.... đều có đề thơ của mình, nên càng tự tin ở chủ trương của mình hơn. 

Riêng hai bài Tỳ Bà Hành và Trường Hận Ca đã đủ tỏ tài thơ của Bạch Cư Dị. Bằng lối kể chuyện miêu tả, với chủ đề khác nhau, hai bài thơ dài của ông, bài thì bay bướm, hình ảnh đẹp, lời bình trầm lắng, ý ngoài lời, ca tụng, mỉa mai đều kín đáo; bài thì hoà đồng vào cảnh ngộ cùng nhân vật, viết lên những tâm trạng gửi gắm của cả hai, người gẩy -người nghe, vào tiếng đàn trên bến Tầm Dương, bài thơ da diết, buồn thấm thía mà nỗi đời thì vời vợi mênh mang. 

Ngoài ra ông còn làm một số bài thơ về thiên nhiên, nhàn tản. Lối nói u hoài, vương một nỗi buồn riêng kín đáo. Ông thích đàm đạo về thiền, về Lão Trang, cũng như là biểu hiện trốn đời, sau khi đã quá ngán về nhân tình thế thái. Ông để lại khoảng trên 2.800 bài thơ. 

Công trạng khi làm quan: Khi làm thứ sử Hàng Châu, thấy các công trình điều tiết nước cho nông nghiệp đã bị bỏ hoang lâu ngày, ông đã cho tu tạo lại Tây Hồ, cho đắp đê tại đây, trên trồng liễu, đến nay vẫn còn và được gọi là Bạch đê. Khi làm thứ sử Tô Châu, ông cho đào một con sông đào nối Hổ Khâu ở phía tây với Xương Môn ở phía đông gọi là Sơn Đường hà.
 

The Twinned Egos of Trump and Cruz

OSCEOLA, Iowa — For a few minutes I wondered if I’d wandered into the wrong barn.
Rick Perry, the former Texas governor, was introducing the candidate I’d come to see, but with descriptions that bore no relation to the candidate I’d come to know.
He called this man “one of the great listeners that I’ve ever been around in my entire life.” He praised him as “a person who is full of humility.”
Then it hit me: Perry was playing defense and asserting the precise virtues that the candidate famously lacks.
Because when most people think of Ted Cruz, they don’t think: listener.
And when Cruz took the microphone and made his remarks, I hardly thought: humble.
It was Tuesday morning, six days until the caucuses. Dozens of voters sat among bales of hay and cows could be heard mooing in the background at such perfectly staggered intervals that I suspected a soundtrack rather than the real thing.
Cruz explained what he regarded as the seven battles of our time, and guess who was the conquering hero in each? (Hint: not Barack Obama.) He expressed the need for a Ronald Reagan of the here and now, and guess who’s perfect for the part? (Hint: not Donald Trump.)
His voice swelled and swooped and dropped at times to a whisper so fraught with foreboding that it belonged in a bad afternoon soap. There are speakers who smoothly get the job done, and then there are those who dance to the music of their own voices, pirouette after pirouette. Cruz is the 2016 campaign trail’s prima ballerina.
But then Trump is its black swan.
As each tries to muscle the other into the wings, they emphasize their contrasts. So does the media, describing the dissimilar paths that these two Republican front-runners traveled.
But to me they’re as alike as they are different, with an overlap that helps to explain the intensely, passionately negative reactions they elicit. They’re both transcendently — and transparently — self-serving and self-infatuated. They scale new pinnacles of egotism in a profession (politics) and pursuit (the presidency) that’s already a veritable mountain range of it.
They’re grim prophecies come true. Many of us have worried that the increasingly circuslike, invasive, round-the-clock nature of modern campaigns would frighten off anyone with an inkling of modesty, an iota of self-doubt. Who would endure this ordeal and make this bargain?
The answer, all too often, is someone who finds the spotlight so mesmerizing that the ugliness on its periphery doesn’t matter, or someone whose hunger for validation is so prodigious that only Air Force One will sate it.
Here in Iowa four years ago, I marveled at the Everest of vanity that was Newt Gingrich. But he doesn’t even reach base camp on the slopes of Trump, whose campaign is one bottomless, boundless soliloquy of self-congratulation. On Sunday he stunned journalists by sitting through a church service, but it wasn’t really the religious gesture that impressed them. It was the fact that for a solid hour, he assumed a posture of deference, and he couldn’t brag.
Cruz is cut from the same flamboyant cloth. It’s striking how many explorations of his past wind up focusing on the magnitude of his confidence, the scale of his ambitions and the off-putting nakedness of both.
As a cocky teenager, he said that his life goals were to “take over the world, world domination, you know, rule everything.” He separately wrote of plans to “achieve a strong enough reputation and track record to run for — and win — president of the United States.”
That last detail comes from a recent story in Politico whose themes included Cruz’s zest for attention, quickness to grab credit and utter self-consumption. It opened with a scene in which Cruz, gearing up to run for the Senate, visits George W. Bush to get his backing, then holds forth at such tone-deaf length about his disruptive plans for the Republican Party that the former president is appalled and repelled.
In The Times on Monday, Matt Flegenheimer noted discrepancies between Cruz’s accounts of his vital contributions to Bush’s legal team during the 2000 Florida recount and the memories of others. “There are a lot of people who claim to be in Florida at the time of the recount,” Joe Allbaugh, Bush’s campaign manager, told Flegenheimer.
Every successful politician is a self-promoter. Every campaign is a sequence of boasts. In an ideal political environment, the narcissism is tempered and the worst narcissists foiled.
But the current ecosystem is toxic, and Trump and Cruz flourish. Neither demonstrates an especially robust appetite for listening, though listening is important. Both are full of a great many things. Humility isn’t among them.
I invite you to follow me on Twitter at twitter.com/frankbruni and join me on Facebook.

Sunday, January 24, 2016

Unfulfilled Desire

 
Unfulfilled Desire

In  my heart, after months of lying dormant 
You woke up with a sweet vengeance
I can't help thinking of you day and night
You fill me with peace and delight

You could be anything, including this unfulfilled desire to obtain the kind of Love I pine after, or to live the kind of Life I want. And then you could be Cherry, a beautiful soul that has soothed me whenever I think of her. I am an idealist. I long for the nobility and goodness in some humans, for I am full of nobility and goodness myself. People just do not understand me. 

Strange, the more ignoramuses and assholes and scumbags denounce me, the more I see clearly what I need to achieve with my life. They are my whetting stone, my foil, my spurs. They all suffer from hypocrisy, oppressive inferiority complex, and crushing feelings of insignificance and smallness. So, that was why they opted to drag me down to their level of hell and pain. 

For instance, take the ugly, barely literate, dark-complexioned, short and fat female fishmonger who goes by the nickname "Purple". The bitch does not have a single boyfriend; the bitch often complains of unfulfilled horniness. She has admitted that she has to resort to masturbation to relieve herself of sexual longings because she cannot find a male partner for sex. But really no male would find such a bitch sexually attractive. She fancies that she is a poet, but in reality she writes only cheap, flat, insipid, biting, moronic verses, because she is vain, stupid, and fond of power, fond of asserting her stupid, acerbic wit through verses. Her so-called "poems" are like rotting fish in the sewer. They stink to high heaven! On a windy day, the whole neighborhood get a headache from the stench. You would think I'm hating the bitch ? No, not really. I don't hate the bitch. I acknowledge her existence, just like I acknowledge the existence of shit, vomit, war, evils, and all the unpleasant, ugly side of Life. I cannot change what I don't like. I only change my attitude to them. My attitude now is that of indifference stemming from contempt

By the same token, I don't hate the mother-fucker, the goat's balls-licker Trịnh Ngọc Nghĩa. He is suffering intensely right now from his hatred of me. Only he himself can change. Everyday he sends me the same old, same old email filled with moronic insults. I just ignore his cheap, childish taunts. I cannot make him change. He will change when he realizes he's making himself smaller everyday with the nonsensical and stupid emails of his. 

Scumbags and asholes like the two aforementioned motherfuckers are galore. To me, they are not even human. And they are full of unresolved inferiority complexes. They use words, but don't really know how words function. Wittgenstein distinguished two modes of communication and representation: "saying" and "showing". "Saying", in the sense of propositioning, is assertive and requires a tight coupling of logical and syntactic structure with what it asserts. "Showing" is not assertive; it presents information directly, in a no symbolic way, but, as Wittgenstein was forced to concede, it has no underlying grammar or syntactic structure. (A few years after W's Tractatus was  published, his friend Piero Sraffa made a gesture by snapping his fingers, and said, "What is the logical structure of that?" W couldn't answer.)

I reread Ajahn Chah this morning. I will read him again and again. I will write less for public consumption. I will not seek fame. Nor will I cater to my Ego. I am a sensitive, smart human being. I will not succumb to cheap ego gratification.  I don't need to. After seeing the posts on the Internet forums for the last five years and after interacting with all kinds of humans, I must say this, and  in all fairness and utmost objectivity: I am in the top 5-10 percentile of the human race in terms of intellect, looks, and ethics. My best remaining buddy, Bob, agrees with that assessment and he keeps saying to me that he is really fortunate to have me as a friend. Bob is not much of a reader, but in ethically speaking, he's better than 95% of the humans I've across. Let me tell you something else: I believe in eugenics. I believe in the extermination of scumbags and assholes and dumb asses. These animals pollute the human gene pool. Every day they get on the Net mouthing off their fucking stupid, ignorant rants and nonsense. Let me tell you another fact of life: unethical, stupid, and ignorant human animals are worse than barnyard beasts. We cannot eat these human animals, as you would to the barnyard beasts because human cannibalism is bad for your health in the long run. They can only function as mindless slaves, but they procreate and spread like wild fire. So the most effective way to deal with them is to turn them into fertilizer and enrich the soil. I envision in the future in order to deal with overpopulation, there will be tests to sort the chaff from the grain. If you cannot pass certain tests that measure intelligence, ethics, and artistic sensibilities, you will not be allowed to live. The future belongs to the intelligent, the ethical, and the artistic. Dumb, unethical, and unartistic human dross will be used as fertilizer or harvested as organ donors. I cannot stand anymore the comments, "opinions", and noises made by stupid, unethical, and ignorant human animals. That's why lately I have kept my mouth shut. Silence is the best form of contempt. 

(To be continued)

Religion, Philosophy, and Truths

The following words have bearing on what was expounded by Mr. Huy Thai:

The Interplay of Knowledge and Language and the Human Search for Facts and Valid Explanations:
(Source: Philosophy in Minutes, published by Quercus, 2014, pp 334-337)

"-Neopragmatism

For pragmatists, knowledge is concerned not w/ accurate representation of the world, but w/ providing adequate explanations. From the late 1960's, working within traditions of pragmatism, but also influenced by European structuralism and poststructuralism, Richard Rorty developed a notion of "neopragmatism " that shows that how this is also affected by social and historical context, and closely connected with language. 

His pragmatic starting point was to reject the idea that "knowledge is a "mirror of nature"---that our experience, mediated through reason, delivers a true reflection of the world. He argued that we only become aware of things by conceptualizing information from our senses, giving rise to concepts framed in the form of language. We learn, then, through language, and what we consider to be knowledge depends not on how much a statement accurately reflects reality, but on what the society we live leads us to say. The meaning of a statement or term is not a representation of something in the world, but a product of familiarity and usage (THAT WAS AND IS WHY, religious and political and commercial indoctrinators who intimately know about this process, employ relentless brainwashing through repetition and masquerade of opinions and untested hypotheses as unalterable "truths". Unthinking, ignorant, stupid, and hence fanatical slaves, unfortunately are not aware of this pernicious process inflicted upon them, and thus uncritically swallow all the opinions and untested hypotheses, hook, line, and sinker. Thus commented Wissai).

Aristotle: Earth-centered universe
Copernicus: Sun-centered universe
Einstein: Universe without center

-Modern Logic

Logic was established as a branch of philosophy by Greek philosophers and systematically described by Aristotle. In the form of syllogism, it survived virtually unaltered until the late 19th century. Change finally came when mathematicians, notably Gottlob Frege, recognized that logic and mathematics are inseparable, and that math consists of arguments and demonstrations based on logic. Frege showed that math was objective and universal. We do not create math, but discover it in the same way we discover physical laws. This inspired a very British school of thought, analytic philosophy, based on the idea that philosophy, too, is derived from logic. The leading figure, Bertrand Russell, was the first to analyze the language of philosophical statements as logical propositions. The analytical approach influenced philosophers in the German-speaking world, where it evolved into logical positivism, but Russell's influence was seen most importantly in the linguistic philosophy of Ludwig Wittgenstein. Alongside the philosophical analysis of language, however, there was a growing interest in linguistics as a science, which had its own philosophical implications in turn."

Wissai
canngon.blogspot.com

On Jan 23, 2016, at 9:52 AM, > wrote:

Chào ông T
    Người có căn trí thấp thì thường có tâm lý tiêu cực chi phối như sau: 
    - Người này ham sống sợ chết mà quên đi quy luật sinh diệttự nhiên. Trước đây, các tôn giáo độc thần (Cơ Đốc giáo, Hồi giáo, ...) dạy tín đồ khi chết thì chôn không được thiêu để sau này Thượng Đế tái lâm thì được phục sinh sống đời đời. Nhahưng từ năm 1963 sự đe dọa này được một số tôn giáo hủy bỏ vì thiếu thực tế, mà nếu duy trì họ sẽ mất tín đồ. Cần chú ý rằng, các tín đồ Cơ Đốc giáo đã trông chờ Thượng Đế tái lâm gần 2,000 (hai ngàn) năm rồi mà vẫn như "bó cỏ trước đầu lừa" vậy.
    - Người này ham sướng sợ khổ mà quên đi quy luật nhân quảtự nhiên, nên yếu hèn đi cầu xin ân sủng. Vì thế, khi sống thì đa số đến chùa, nhà thờ, đền, miếu ... để cầu danh lợi cá nhân; còn khi chết thì muốn đem đến các nơi này hay nhờ người đến tiếp tục cầu nguyện để xin xỏ về Thiên Đàng, Cực Lạc.
    Tôi tin ông và nhiều người khác là những người căn trí cao, có tâm lý tích cực. Nếu không, thì ông cũng thấy ra tâm lý tiêu cực mà rèn lyện né tránh.
HT


Vào ngày 2:33 Thứ Bảy, 23 tháng 1 2016,  đã viết:


Khi quy vi chet mang di chon hay thieu , co dua vao chua , nha tho lam le , thap nhang , doc kinh khong , hay dua thang ra nghia trang cua cho ?


On Saturday, January 23, 2016 1:44 AM, "H wrote:


 
Chào bác Tthân mến,
 
    Bác T đánh máy thiếu 2 chữ tự do thành ra ý nghĩa của vấn đề bị chạy lệch hướng. Trong thư trả lời thầy HQ hôm qua 21/01/2016 tui có ghi “Tự do Tôn giáo là một sai lầm muôn đời của nhân loại!”.
 
    Tôn giáo như nhiều lần trao đổi, tui có nói về hoàn cảnh ra đời và tồn tại của Tôn giáo xưa nay là do mặt bằng yếu tố tình cảm nơi con người vượt trội hơn lý trí. Tuy tình cảm là một yếu tố, một nhu cầu trong đời sống con người, nhưng phán đoán theo tình cảm rất dễ sai lầm, nên ở cường độ cao của tình cảm chính là niềm tin cùng phán đoán trực giác lại càng nên có những cảnh giác hạn chế để tránh tai hại. Chúng ta cũng đã từng biết rằng để hạn chế sai lầm của trực giác thì lý trí suy luận nhất thiết phải tham gia vào quá trình nhận thức.
 
    Trong phần lớn các Tôn giáo, niềm tin được gọi là đức tin nhằm tô hồng cho niềm tin. Còn lý trí thì được Tôn giáo sử dụng như là công cụ ngụy biện để đề cao cái đức tin cùng trực giác để khống chế sai khiến con người; nếu tinh ý chúng ta sẽ thấy Tôn giáo và Chủ nghĩa Chính trị có cùng phương cách giáo dục nhồi sọ nhằm tạo ra những con người trung thành mù quáng để dễ sai khiến.
 
    Vì thế, khi cho Tôn giáo quyền tự do thì không khéo các tổ chức lợi ích riêng nào dó có thể lợi dụng Tôn giáo, gây ra xáo loạn xã hội.
 
    Theo chỗ tui hiểu thì Phật giáo có khác với các tôn giáo khác ở chỗ giáo dục được chia ra  theo trình độ nhận thức và hướng đến mục tiêu nâng cao nhận thức lý trí, mà ở đỉnh cao là nhận thức lẽ thật khách quan: “Duy Tuệ thị nghiệp” (Tuệ giác là sự nghiệp), có thể  được phân tích như sau:
 
- Cấp độ 1:  Người theo đạo có mặt bằng tình cảm cao hơn lý trí. Đạo Phật bấy giờ đóng vai trò Tôn giáo trong giáo dục. Niềm tin là khởi điểm, nhưng người theo đạo dần được khai mở nâng cao lý trí trong nhận thứcbằng các lý lẽ Nhân Quả nhằm tránh sự ỷ lại của niềm tin ân sủng, và Từ Bi (tình cảm) + Trí Tuệ (lý trí) nhằm tránh sự si mê cực đoan tình yêu bởi thiếu vắng lý trí.  Hành giả còn áp dụng lý Nhân Quả và Từ Bi-Trí Tuệ hành động theo Bát Chánh Đạo cho đời sống xã hội được tốt đẹp. 

- Cấp độ 2: Người theo đạo có mặt bằng tình cảm thấp hơn lý trí. Đạo Phật bấy giờ đóng vai trò Triết học trong giáo dục. Niềm tin vào bên ngoài mờ nhạt và tự tin đóng vai trò chủ yếu. Hành giả phát triển nhận thức Nhân Quả, Từ Bi-Trí Tuệ ở cấp độ cao hơn cùng các lý lẽ Vô thường, Vô ngã (dựa trên nguyên lý Duyên khởi), đồng thời phát triển hành động Bát Chánh Đạo dựa theo các nhận thức nâng cao này.
 
    Chính trên sự phát triển Tuệ giác mà hành giả của đạo Phật tuy sống với tình cảm và lý trí như mọi con người, nhưng họ không dính mắc vào các tình cảm và lý trí này. Cho nên người ta gọi hành giả nơi đạo Phật là bậc Giác ngộ-Giải thoát (= tự do từ nhận thức lẽ thật ở ngay chính mình), không bị ràng buộc vào các điều kiện ước lệ của xã hội hay Tôn giáo.
 
    Tui tìm hiểu và sống theo cái hay thiết thực từ Tôn giáo chứ không để mình bị lệ thuộc đáng tiếc vào Tôn giáo. Cảnh chùa hay nhà thờ là nơi để thư giãn qua hình ảnh hay du lịch tại chỗ mà thôi, chẳng phải quảng cáo gì cả!
 
TTH

Saturday, January 23, 2016

Religion and True Enlightenment. Not all religions are equal Not all men understand Religion the same way

Chào bác Tiến thân mến,
 
    Bác Tiến đánh máy thiếu 2 chữ tự do thành ra ý nghĩa của vấn đề bị chạy lệch hướng. Trong thư trả lời thầy HQ hôm qua 21/01/2016 tui có ghi “Tự do Tôn giáo là một sai lầm muôn đời của nhân loại!”.
 
    Tôn giáo như nhiều lần trao đổi, tui có nói về hoàn cảnh ra đời và tồn tại của Tôn giáo xưa nay là do mặt bằng yếu tố tình cảm nơi con người vượt trội hơn lý trí. Tuy tình cảm là một yếu tố, một nhu cầu trong đời sống con người, nhưng phán đoán theo tình cảm rất dễ sai lầm, nên ở cường độ cao của tình cảm chính là niềm tin cùng phán đoán trực giác lại càng nên có những cảnh giác hạn chế để tránh tai hại. Chúng ta cũng đã từng biết rằng để hạn chế sai lầm của trực giác thì lý trí suy luận nhất thiết phải tham gia vào quá trình nhận thức.
 
    Trong phần lớn các Tôn giáo, niềm tin được gọi là đức tin nhằm tô hồng cho niềm tin. Còn lý trí thì được Tôn giáo sử dụng như là công cụ ngụy biện để đề cao cái đức tin cùng trực giác để khống chế sai khiến con người; nếu tinh ý chúng ta sẽ thấy Tôn giáo và Chủ nghĩa Chính trị có cùng phương cách giáo dục nhồi sọ nhằm tạo ra những con người trung thành mù quáng để dễ sai khiến.
 
    Vì thế, khi cho Tôn giáo quyền tự do thì không khéo các tổ chức lợi ích riêng nào dó có thể lợi dụng Tôn giáo, gây ra xáo loạn xã hội.
 
    Theo chỗ tui hiểu thì Phật giáo có khác với các tôn giáo khác ở chỗ giáo dục được chia ra  theo trình độ nhận thức và hướng đến mục tiêu nâng cao nhận thức lý trí, mà ở đỉnh cao là nhận thức lẽ thật khách quan: “Duy Tuệ thị nghiệp” (Tuệ giác là sự nghiệp), có thể  được phân tích như sau:
 
- Cấp độ 1:  Người theo đạo có mặt bằng tình cảm cao hơn lý trí. Đạo Phật bấy giờ đóng vai trò Tôn giáo trong giáo dục. Niềm tin là khởi điểm, nhưng người theo đạo dần được khai mở nâng cao lý trí trong nhận thức bằng các lý lẽ Nhân Quả nhằm tránh sự ỷ lại của niềm tin ân sủng, và Từ Bi (tình cảm) + Trí Tuệ (lý trí) nhằm tránh sự si mê cực đoan tình yêu bởi thiếu vắng lý trí.  Hành giả còn áp dụng lý Nhân Quả và Từ Bi-Trí Tuệ hành độngtheo Bát Chánh Đạo cho đời sống xã hội được tốt đẹp. 

- Cấp độ 2: Người theo đạo có mặt bằng tình cảm thấp hơn lý trí. Đạo Phật bấy giờ đóng vai trò Triết học trong giáo dục. Niềm tin vào bên ngoài mờ nhạt và tự tin đóng vai trò chủ yếu. Hành giả phát triển nhận thức Nhân Quả, Từ Bi-Trí Tuệ ở cấp độ cao hơn cùng các lý lẽ Vô thường, Vô ngã (dựa trên nguyên lý Duyên khởi), đồng thời phát triển hành động Bát Chánh Đạo dựa theo các nhận thức nâng cao này.
 
    Chính trên sự phát triển Tuệ giác mà hành giả của đạo Phật tuy sống với tình cảm và lý trí như mọi con người, nhưng họ không dính mắc vào các tình cảm và lý trí này. Cho nên người ta gọi hành giả nơi đạo Phật là bậc Giác ngộ-Giải thoát (= tự do từ nhận thức lẽ thật ở ngay chính mình), không bị ràng buộc vào các điều kiện ước lệ của xã hội hay Tôn giáo.
 
    Tui tìm hiểu và sống theo cái hay thiết thực từ Tôn giáo chứ không để mình bị lệ thuộc đáng tiếc vào Tôn giáo. Cảnh chùa hay nhà thờ là nơi để thư giãn qua hình ảnh hay du lịch tại chỗ mà thôi, chẳng phải quảng cáo gì cả!
 
TTH

Friday, January 22, 2016

The Relevancy of One of My Intellectual Heroes: Albert Camus

Preface:

I don't think I have intellectual pretensions. Very few educated, well-read, would-be self-killers are intellectually vapid, vacuous, and dishonest. Rather, they are vain, prideful, and serious about Knowledge and Intellect because Knowledge and Intellect define who they are. Who I am is largely an outcome of my encounters with Ideas through formal education and reading serious books and articles. Albert Camus affected my thinking. So did Sartre, Nietzsche, Russell, Carlos Castañeda, and Wittgenstein. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sixty years ago today, Albert Camus gave the speech of his life. It was a speech, in fact, that nearly cost him his life, as well as one that failed in its goal of saving the lives of countless civilians, Arabs and French alike, caught in the vise of terrorism employed by both sides in Algeria’s war of independence. The reasoning behind the speech, as well as the reasons Camus gave it, cast important light on the “war on terror” now being fought in the West.

By early 1956, the war between Algeria’s nationalist movement, the National Liberation Front (the F.L.N.), and the French military had spiraled into mutual butcheries and bloodbaths — from the slaughter of the French colonist population (the “pied-noir”) of Philippeville, where more than 100 men, women and children were hacked to pieces by their Arab neighbors, to the policy of “collective responsibility,” the indiscriminate killing of Arab men, women and children by French soldiers and civilian militias. It was not just Algerians, but Algeria itself, that, in Camus’s words, was dying.
For this reason, on a Sunday afternoon, Jan. 22, shortly after 4 o’clock, a taut and nervous Camus stepped to the podium at the Cercle du Progrès, a Muslim-owned building in the center of Algiers. Born and raised in a working-class neighborhood of Algiers, Camus straddled two dramatically different worlds. There was, on the one hand, his visceral attachment to the people and places of French Algeria; on the other hand, he had an equally fierce commitment to the French republican ideals of liberty, equality and fraternity. First as a muckraking journalist, then as a novelist and essayist whose career would soon be crowned with the Nobel Prize in Literature, Camus fought for the extension of these ideals to the eight million Arabs and Berbers living under French rule. Unlike many fellow pieds-noirs, Camus was horrified by the brutal history of de jure and de facto discrimination against the Arabs and Berbers. Clinging to the hope that “French Algeria” could remain French while becoming fully democratic, Camus insisted that the pieds-noirs and Arabs were “condemned to live together.”
By 1956, however, Camus had come to fear they were instead condemned to kill one another. The prospect of unending bloodshed, fueled by acts of terrorism against the civilian populations, was a nearly unbearable burden. Algeria, he told a friend, was “wedged in my throat.” With equal doses of daring and desperation, in late 1955 Camus wrote a series of editorials in the magazine L’Express arguing for a civilian truce. A treaty between Paris and the F.L.N., Camus allowed, seemed impossible: The violent were carrying it away. But could not both sides at least agree to spare civilians? If not, he wrote: “Algeria will be populated solely by murderers and victims. Only the dead will be innocent.” Aware that it was all too easy to prod and push from distant Paris, Camus decided to speak publicly, at great personal risk, on this initiative in his native Algiers.

Algiers, in turn, was waiting: An audience of 1,500 men and women — French and Muslim, intellectuals and shopkeepers — had filled the hall and spilled into the staircases and adjoining rooms. The atmosphere was tense and febrile, especially as a menacing crowd of French colonists opposed to the meeting was massed outside the building. Camus told the audience that it was his duty, both as a French Algerian and a writer, “to make a simple appeal to your humanity.” Returning to an initiative he had first revealed in L’Express magazine, Camus proposed that the F.L.N. and French authorities agree to a “civilian truce.” Looking around the hall, Camus declared that he had not come to ask that his listeners “relinquish any of their conviction.” Regardless of the ideological, political and historical causes at stake, he continued, “no cause justifies the deaths of innocent people.” Camus insisted he had no illusions: resolving the “present situation” was beyond his means. Instead, he urged his listeners “to renounce what makes this situation unforgivable, namely, the slaughter of the innocent.”
Yet the slaughter of the innocent continued for another six years. Even as Camus spoke, the crowd outside, furious at his “betrayal” of French Algeria, screamed for his lynching. Refusing to leave the hall until he finished, Camus was then hustled to safety by his friends.

In the following days and weeks, Camus found that his speech had influenced neither side. He never again spoke publicly about Algeria — a silence sealed by his death in a car accident in 1960 — and terror remained the order of the day in his native country until the signing of the Evian peace accords between France and the F.L.N. in 1962.

Of what possible relevance could Camus’s speech have for us today? Not only had it failed in its immediate goal, but the character of terrorism then and now seem utterly different. To an important degree, the F.L.N.’s use of terror was tactical: Through their bombings and massacres, the movement sought to spur French repression and thus radicalize their fellow Arabs and Berbers. They also wanted to demoralize the pied-noir community, making clear that they had no future in Algeria. Once their objectives were achieved, the F.L.N. ended their campaign of terror against the French (though they continued to terrorize their own citizens). As for the French, their use of terrorism (and torture) also came to an end (though diehards of French Algeria tried repeatedly to assassinate Charles de Gaulle).
The Islamic State jihadists who murdered 130 civilians in Paris on Nov. 13, however, are not terror tacticians. Of course, acts of terrorism are a potent recruitment tool for the Islamic State. But for many of the young men and women, born in the disaffected and distant suburbs of Paris and Brussels, the opportunity to wreak terror does not have a great deal to do with either French airstrikes in Syria or the dreams of creating a caliphate stretching from the Middle East to the Balkans. Instead, it may well be an act of simple nihilism and, as such, an end in itself.

Camus knew, of course, that his moral imperative — to save innocent lives — had no more traction than does a delegation of Girl Scouts with nihilists. But the black-clad terrorists of the Islamic State were not his audience: We are. Camus recognized that violence was inextricably woven into the fabric of everyday life. Though a pacifist, he also knew violence was, at critical moments, essential if we were to hold onto our humanity. This was the case with Hitler’s Germany — its defeat required violence on a massive scale — and the reason for his engagement with the Resistance. (By the time of Paris’s liberation in 1944, Camus was the editor of the most influential clandestine journal, Combat, and the face not just of French existentialism but of the French Resistance as well.) Addressing in 1943 an imaginary German friend, who by embracing the Nazis has also embraced nihilism, Camus remarks that it is easy “to do violence when it is more natural to you than thinking.” It is a much greater effort, however, “to fight while despising war.”

With sobering clarity, Camus saw how easily we lose our own humanity at such moments. In his book-length essay “The Rebel,” in which he sought to establish a vital distinction between rebellion and revolution, he wrote that while killing others is at times inescapable, it must never become legitimate. The true rebel, while insisting on her humanity, never loses sight of the humanity of others. She resists not only her oppressors’ efforts to dehumanize her, but also her own reflex to dehumanize them in turn. Reaction, like revolution, comes easily. Both scorn limits, and instead embrace extremes. On the other hand, rebellion is, for Camus, “nothing but pure tension.” As he wrote in a L’Express editorial, it is natural that the oppressed, whether the French under the Nazis or the Algerian Arabs under the French, take up arms in the name of justice. But just as “one must never cease to demand justice for the oppressed, there are limits beyond which one cannot approve of the injustice committed in their name.”

For Camus, true rebellion entails great tension. It holds fast to the moral center, resisting those who seek to oppress oneself all the while resisting one’s own tendency to oppress in turn. While it is a nearly impossible balance to maintain, we must commit ourselves, not unlike Sisyphus does to his task, of always and already making it ours.
Though at first glance paradoxical, rebellion represents our best chance of holding onto our humanity. Political language on both sides of the Atlantic repeatedly dehumanizes not just our true opponents, but entire peoples who share the same religion. To describe the growing and desperate wave of Syrian refugees as “invaders” or “vermin,” or to refer to Muslims praying in the streets of Paris as “occupiers”; to speak glibly about carpet-bombing Islamic State-occupied cities or to bomb these areas until the sand glows at night; to declare all Muslim immigrants to our country as persona non grata or propose that we kill those related to Islamic State killers means that we have violated the limits of resistance against inhuman actions set out by Camus.

Camus would immediately recognize the Islamic State as an enemy as loathsome and nihilistic as Nazism, and one that we must combat with violence. But at the same time, he would warn us not to lose recognition of who we are and why we are fighting. At the end of “The Rebel,” he wrote that the rebel’s logic is “to serve justice so as not to add to the injustice of the human condition [and] to insist on plain language so as not to increase a world of lies.”

How absurd, on the one hand, to think it should be otherwise; how absurd, on the other, to think it could be other than how it now is. While this tension ultimately reduced Camus to silence, perhaps it can now spur those who seek to govern us to reflect on the true imperatives of justice and consider the real-life implications of the words they choose and use.

Robert Zaretsky is author of “Albert Camus: Elements of a Life,” “A Life Worth Living: Albert Camus and the Quest for Meaning” and most recently, “Boswell’s Enlightenment.” 
Now in Print: “The Stone Reader: Modern Philosophy in 133 Arguments,” An anthology of essays from The Times’s philosophy series, edited by Peter Catapano and Simon Critchley, published by Liveright Books