Sunday, July 16, 2017

Wittgenstein

Why is the phrase “Whereof one cannot speak thereof one must remain silent” a hint that Ludwig Wittgenstein may have been autistic?
2 ANSWERS
Justin Schwartz

No. He was pretty weird, but the idea is one of the tautologies he was so fond of in the period in which he wrote the Tractatus, the book of which that is the final sentence. It's pretty obvious that if you can't speak of something you won't have anything to say about it, and so must be silent. The idea is related to W’s very important distinction between saying and showing. Some thing, he thinks, cannot be said, they must be shown. One sees or gets the point, but it cannot be put into words.

Although there is no reason to believe that W ever had any contact with or knowledge of Zen, the idea of an ineffable realization is core to that religious tradition. I mention this because it's not very plausible that practitioners of Zen, at various points the main religion in China and then Japan, were autistic.

149 Views · 4 Upvotes · View Timeline
Ted Wrigley

This is pure balderdash. That snippet of an opinion piece misunderstands Wittgenstein, philosophy, and autism in breathtakingly quick succession. I’m sure Andy Martin is a nice enough guy — most people are — but seriously… that was painfully bad journalism.

“Whereof one cannot speak thereof one must remain silent” is the conclusion of Wittgenstein’s Tractatus Logico-Philosophicus; the phrase is meant to imply that people interested in meaningful knowledge should set aside speculative metaphysics in favor of valid and verifiable propositional statements. It has nothing to do with the ability to understand other people’s emotional or social experiences (the hallmark of autism), which are outside the domain of philosophical reasoning that Wittgenstein is discussing.

What Martin is trying to suggest (which has nothing to do particularly with Wittgenstein) is wrapped up in this claim:

Perhaps all philosophers are autistic. Perhaps it is why we end up studying philosophy. A psychologist might say that we take up philosophy precisely because we don't get what other people are saying to us. Like Wittgenstein, we have a habit of hearing and seeing propositions, but feeling that they say nothing. Philosophy would be a tendency to interpret what people say as a puzzle of some kind.

I’ll set aside that this is not at all what a psychologist would say — this is closer to the kind of pop-psychology found in self-help books — because Martin is clearly not a psychologist, and not pretending to be one. However, that royal ‘we’ in the third sentence makes me think that Martin is a philosopher himself, and that is problematic. It may be that he is schooled in the analytic philosophy tradition, which is a bit more mind-numbingly propositional than most, but as a rule (even in that school) philosophers have no trouble understanding what people are saying to us. We are not confused by what people say; we are bemused by why people do not think through what they say.

I mean, I’ll be frank: I frequently find myself having discussions with people where it becomes painfully clear that I understand their philosophical position better than they do. They clearly have an opinion, they clearly want to express it, it’s clearly important to them to be right, and yet I find myself having to argue both sides of the fence: first to show them the philosophical structure of their own beliefs; second to show them how that philosophical structure I just outlined fails to hold together. That’s mostly because I’ve read a lot more philosophy and thought a lot more about philosophy than most people — I have my areas of expertise, just like anyone — but all that means is that the philosophy of the situation poses less of a problem for me (comparatively speaking) than the social dynamics of the situation. This doesn’t mean that I’m autistic. In truth, it means the opposite… I recognize that the social dynamics of this situation are an ego minefield — truly, the only thing more likely to trigger anger and insecurity than correcting someone else’s misconceptions of their own philosophy, is commenting on the shortcomings of their own genitals — and I’m sensitive to the emotional and social ramifications of what I’m doing.

Intellectuals are often oversensitive and scarred, and enough of them have weird emotional defenses and compensations to make it a trope, this is true enough. But that doesn’t add up to Asperger’s, much less autism. This is not a problem of philosophy or philosophers at all, except in the very limited sense that philosophers are trying hard to communicate difficult and abstruse ideas to people who are themselves not in the habit of thinking philosophically. Communication really does require two participants, and when one of those participants is trying to communicate philosophy, it places a decided strain on the other participant, and on the medium of communication itself. Calling a one-eyed man dysfunctional because he has a hard time explaining color to a blind man seems awfully disingenuous.

Friday, July 14, 2017

ActOfLove

Xin chào anh David,

Bà Đặng Ngọc Ánh chỉ là một nạn nhân yêu nước Việt bị VC lừa. Điều quan trọng chúng ta cần học hỏi ở đây là tránh không để ai lợi dụng lòng yêu nước Việt mà lừa lọc chúng ta. 

Bà ta đã biết đi tu, sám hối. Anh nguyền rủa bà ta có hữu hiệu hay ích lợi gì đâu? Một trong những điều Phật dạy trong Eightfold Path là Sự Hiểu Biết Cho Đúng (Right Understanding). Chúc anh an lạc. Tôi nghĩ rất có thể anh đã an lạc rồi, không cần tôi chúc. 

Mỗi lần tôi viết mạnh bạo, nặng nề, tôi nhớ 2 điều khuyên:

1. Một anh sinh viên Mỹ học Phật Giáo Nam Tông với một ông thầy ở bên Thái hoặc Miến gì đó. Một hôm anh ta tới than phiền với thầy rằng "Thầy dạy ăn phải từ từ, chậm rãi, không gây tiếng động. Thế mà tôi thấy thầy ăn nhanh, ồn ào. Thế là sao?" Thầy anh ta cười và trả lời "Anh nói đúng. Nhưng tôi khuyên anh nên nghe những gì tôi nói nếu anh cho là đúng. Còn những gì tôi làm, anh đừng màng tới. Anh chỉ nên màng đến những hành động của anh".

2. Carlos Castaneda (CC)  là một nhà nhân chủng học, người gốc Nam Mỹ, học ở UCLA, viết nhiều sách bán rất chạy. Theo tôi, chỉ 4 sách đầu tiên là hay thôi. Nhân vật nỗi tiếng trong các sách là Don Juan Matus. Nhiều người nghĩ Don Juan (DJ) là một nhân vật tưởng tượng, một mouthpiece cho CC. DJ là shaman, thầy của CC. Những lời khuyên dạy của DJ tuyệt vời, không khác chi là của Phật, nhưng mỉa mai và trào phúng. Một hôm, DJ nói, "Khi anh thấy tôi giận, chửi bới, thì đừng nghĩ tôi chìm đắm trong giận và chửi bới đó. Sự việc chỉ là một Act. Anh nên tìm hiểu tại sao tôi put on such an act? Is it out of Hate or out of Love?"

DJ, like Buddha, was full of Love for his pupil CC. In a much smaller version, I am like DJ. One of these days, I will maintain Silence. My Love is not boundless because I am a little, small man. I may appear full of hate and venom in what I write, but it is actually Love in disguise. I have a Messiah Complex. I have a calling of an itinerant monk, a preacher. I have a compulsion to share what I know and what I don't know. 

Castaneda


Carlos CastanedaCarlos Castaneda > Quotes


Carlos Castaneda quotes  (showing 1-30 of 140)

“You have everything needed for the extravagant journey that is your life.” 
― Carlos Castaneda
“We either make ourselves miserable, or we make ourselves strong. The amount of work is the same.” 
― Carlos Castaneda
“The trick is in what one emphasizes. We either make ourselves miserable, or we make ourselves happy. The amount of work is the same.” 
― Carlos Castaneda
“A path is only a path, and there is no affront, to oneself or to others, in dropping it if that is what your heart tells you . . . Look at every path closely and deliberately. Try it as many times as you think necessary. Then ask yourself alone, one question . . . Does this path have a heart? If it does, the path is good; if it doesn't it is of no use.” 
― Carlos Castaneda
“The basic difference between an ordinary man and a warrior is that a warrior takes everything as a challenge while an ordinary man takes everything as a blessing or a curse.” 
― Carlos Castaneda
“The aim is to balance the terror of being alive with the wonder of being alive.” 
― Carlos Castaneda
“In a world where death is the hunter, my friend, there is no time for regrets or doubts. There is only time for decisions.” 
― Carlos CastanedaJourney to Ixtlan
“A man of knowledge lives by acting, not by thinking about acting. ” 
― Carlos Castaneda
“We hardly ever realize that we can cut anything out of our lives, anytime, in the blink of an eye.” 
― Carlos CastanedaJourney to Ixtlan
“For me there is only the traveling on paths that have heart, on any path that may have heart, and the only worthwhile challenge is to traverse its full length--and there I travel looking, looking breathlessly.” 
― Carlos CastanedaThe Teachings of Don Juan: A Yaqui Way of Knowledge
“For me the world is weird because it is stupendous, awesome, mysterious, unfathomable; my interest has been to convince you that you must assume responsibility for being here, in this marvelous world, in this marvelous desert, in this marvelous time. I want to convince you that you must learn to make every act count, since you are going to be here for only a short while, in fact, too short for witnessing all the marvels of it.” 
― Carlos CastanedaJourney to Ixtlan
“To seek freedom is the only driving force I know. Freedom to fly off into that infinity out there. Freedom to dissolve; to lift off; to be like the flame of a candle, which, in spite of being up against the light of a billion stars, remains intact, because it never pretended to be more than what it is: a mere candle.” 
― Carlos CastanedaDon Juan: the Sorcerer
“Death is the only wise advisor that we have. Whenever you feel, as you always do, that everything is going wrong and you're about to be annihilated, turn to your death and ask if that is so. Your death will tell you that you're wrong; that nothing really matters outside its touch. Your death will tell you, 'I haven't touched you yet.” 
― Carlos CastanedaJourney to Ixtlan
“A man goes to knowledge as he goes to war: wide-awake, with fear, with respect, and with absolute assurance. Going to knowledge or going to war in any other manner is a mistake, and whoever makes it might never live to regret it” 
― Carlos CastanedaThe Teachings of Don Juan: A Yaqui Way of Knowledge
“Nobody knows who I am or what I do. Not even I.

Don Juan Matus
” 
― Carlos CastanedaJourney to Ixtlan
“Anything is one of a million paths. Therefore you must always keep in mind that a path is only a path; if you feel you should not follow it, you must not stay with it under any conditions. To have such clarity you must lead a disciplined life. Only then will you know that any path is only a path and there is no affront, to oneself or to others, in dropping it if that is what your heart tells you to do. But your decision to keep on the path or to leave it must be free of fear or ambition. I warn you. Look at every path closely and deliberately. Try it as many times as you think necessary.

This question is one that only a very old man asks. Does this path have a heart? All paths are the same: they lead nowhere. They are paths going through the bush, or into the bush. In my own life I could say I have traversed long long paths, but I am not anywhere. Does this path have a heart? If it does, the path is good; if it doesn't, it is of no use. Both paths lead nowhere; but one has a heart, the other doesn't. One makes for a joyful journey; as long as you follow it, you are one with it. The other will make you curse your life. One makes you strong; the other weakens you.


Before you embark on any path ask the question: Does this path have a heart? If the answer is no, you will know it, and then you must choose another path. The trouble is nobody asks the question; and when a man finally realizes that he has taken a path without a heart, the path is ready to kill him. At that point very few men can stop to deliberate, and leave the path. A path without a heart is never enjoyable. You have to work hard even to take it. On the other hand, a path with heart is easy; it does not make you work at liking it.” 
― Carlos CastanedaThe Teachings of Don Juan: A Yaqui Way of Knowledge
“Forget the self and you will fear nothing, in whatever level or awareness you find yourself to be.” 
― Carlos CastanedaThe Active Side of Infinity
“You have little time left, and none of it for crap. A fine state. I would say that the best of us always comes out when we are against the wall, when we feel the sword dangling overhead. Personally, I wouldn't have it any other way.” 
― Carlos CastanedaTales of Power
“Think about it: what weakens us is feeling offended by the deeds and misdeeds of our fellow men. Our self-importance requires that we spend most of our lives offended by someone.” 
― Carlos CastanedaFire from Within
“Only as a warrior can one withstand the path of knowledge. A warrior cannot complain or regret anything. His life is an endless challenge, and challenges cannot possibly be good or bad. Challenges are simply challenges.” 
― Carlos Castaneda
“You say you need help. Help for what? You have everything needed for the extravagant journey that is your life.” 
― Carlos CastanedaJourney to Ixtlan
“The average man is hooked to his fellow men, while the warrior is hooked only to infinity.” 
― Carlos Castaneda
“All of us, whether or not we are warriors, have a cubic centimeter of chance that pops out in front of our eyes from time to time. The difference between an average man and a warrior is that the warrior is aware of this, and one of his tasks is to be alert, deliberately waiting, so that when his cubic centimeter pops out he has the necessary speed, the prowess, to pick it up.” 
― Carlos Castaneda
“All paths are the same: they lead nowhere. ... Does this path have a heart? If it does, the path is good; if it doesn't, it is of no use. Both paths lead nowhere; but one has a heart, the other doesn't. One makes for a joyful journey; as long as you follow it, you are one with it. The other will make you curse your life. One makes you strong; the other weakens you.” 
― Carlos CastanedaThe Teachings of Don Juan: A Yaqui Way of Knowledge
“Seek and see all the marvels around you. You will get tired of looking at yourself alone, and that fatigue will make you deaf and blind to everything else. - Don Juan” 
― Carlos CastanedaThe Teachings of Don Juan: A Yaqui Way of Knowledge
“Life in itself is sufficient, self-explanatory and complete.” 
― Carlos CastanedaJourney to Ixtlan
“Look at every path closely and deliberately, then ask ourselves this crucial question: Does this path have a heart? If it does, then the path is good. If it doesn't then it is of no use to us.” 
― Carlos Castaneda
“For an instant I think I saw. I saw the loneliness of man as a gigantic wave which had been frozen in front of me, held back by the invisible wall of a metaphor.” 
― Carlos CastanedaJourney to Ixtlan
“Anything is one of a million paths. Therefore you must always keep in mind that a path is only a path; if you feel you should not follow, you must not stay with it under any circumstances.” 
― Carlos CastanedaThe Teachings of Don Juan: A Yaqui Way of Knowledge
“We are men and our lot in life is to learn and to be hurled into inconceivable new worlds.” 
― Carlos CastanedaA Separate Reality

« previous 1  3 4 5 

Sunday, July 9, 2017

Wisdom

Con người thật kỳ lạ, muốn hưởng phúc dài lâu, thanh thản trọn đời mà suốt kiếp cứ mê mải tranh đấu, oán hận, dục vọng không buông, tâm ý sầu thảm. Giá như người ta có thể biết tự khống chế dục vọng của mình, biết dừng lại đúng lúc, hẳn cuộc đời này đã không còn là “bể khổ” nữa. 
Nhân sinh trôi qua khác nào giấc mộng kê vàng, chẳng thể lâu bền mãi. Có người trải qua bao sóng gió, thăng trầm, lúc gần nhắm mắt xuôi tay mới hiểu được rằng nhân thế xem chừng cũng hư ảo chỉ như một làn khói, thực sự không cầm giữ được gì trong tay.
Vậy thì hạnh phúc đích thực của người ta rốt cuộc nằm ở đâu, làm sao có thể chạm tay vào? Nói khó rất khó nhưng dễ thì cũng rất dễ. Đời người ta nếu có thể “đừng” làm những việc này, ắt là phúc báo miên miên vậy.
Có tiền đừng keo kiệt
Lý Bạch từng có một câu thơ thực chí lý về đồng tiền thế này:
Nhân sinh đắc ý tu tận hoan
Mạc sử kim tôn không đối nguyệt
Thiên sinh ngã tài tất hữu dụng
Thiên kim tán tận hoàn phục lai
Nghĩa là:
Đời người đắc ý cứ vui tràn
Chớ để chén vàng cạn dưới trăng
Trời sinh tài ta ắt có dùng
Ngàn vàng tiêu sạch rồi lại có  
Không bàn đến quan niệm hưởng lạc có phần phó mặc sự đời của thi nhân, chúng ta hãy xem ông quả thực đã đặt bạc tiền ở vị trí thấp nhất, còn thấp hơn cả chén rượu, ánh trăng. Tiền vốn chỉ là một vật ngoài thân, khi sinh chẳng mang đến, khi chết không cầm theo được, hà cớ gì cứ phải một đời coi nó như báu vật bất ly thân?
Đời người tìm được sự thanh thản mới là điều quan trọng nhất. Ảnh qua: tinhhoa.net
Nhiều người quý tiền còn hơn sinh mạng, coi tiền như phép màu, có thể mua về mọi thứ. Rồi dần dần họ trở nên tự tư, ích kỷ, keo kiệt, chỉ muốn tồn trữ bạc vàng, của cải đầy kho lẫm. Để có được tiền, họ đánh đổi cả lương tâm, danh dự, sẵn sàng bày mưu tính kế hại người, trục lợi. Tiền với họ đã trở thành ám ảnh.
Nhưng trên đời, thứ mà tiền có thể mua được quả thực rất ít so với những gì nó không thể đổi lấy. Tiền bạc không mua được sức khoẻ, sự thanh thản, không mua được nhân cách, phẩm giá. Tiền không thể biến kẻ tiểu nhân trở thành người quân tử, không thể biến kẻ bất tài, vô đạo trở thành bậc trượng phu.
Như vậy thử hỏi một đời còm cõi tích luỹ tài vật, bạc tiền để làm chi? Phải chăng nên như Lý Bạch “ngàn vàng tiêu sạch rồi lại có“?
Có tình yêu đừng buông bỏ
Có được một tấm chân tình trong đời là điều không hề dễ dàng. Ảnh minh hoạ.
Có câu thơ rằng: “Tụ tán nhờ có duyên. Ly hợp vốn do tình“. Cuộc đời sao ngắn ngủi, nhân thế sao lắm ưu phiền? Một tình cảm chân thật lại càng không dễ kiếm. Phật gia giảng nhân duyên con người kiếp này đều từ những kiếp trước mà đến. Mỗi người ta gặp trong đời, mỗi người đến và ghi dấu lại trong tim ta đều đáng trân quý.
Nhưng thế sự xoay vần, cuộc đời lắm bão giông, tình cảm cũng mong manh như sương mai trong gió, thổi là tan, cầm là vỡ. Nếu hôm nay bạn buông bỏ một tấm chân tình thì chẳng biết đến khi nào mới lại gặp được.
Người ta nói: “Người vợ của bạn kiếp này chính là người mà bạn chôn cất kiếp trước“. Lại có câu thơ rằng: “Tu trăm năm mới chung thuyền. Tu nghìn năm mới nên duyên vợ chồng”. Đã là duyên, đến hay đi là do trời quyết định. Nếu ông Tơ bà Nguyệt đã an bài cho bạn một mối lương duyên, hãy thực lòng trân quý nó.
Bởi chưng bạc vàng như núi rồi cũng tiêu tán hết, của nả đầy kho cũng có lúc cạn trơ. Chỉ có nghĩa tình là còn lưu lại mãi mãi suốt kiếp suốt đời.
Tức giận đừng để trong lòng
Hãy gột rửa tâm hồn để oán giận không còn chỗ. Ảnh qua: navrelumudrosti.com
Có câu “Thất phu chịu nhục, tuốt kiếm tương đấu“, kẻ dũng phu chỉ cậy sức khoẻ, gặp chuyện không vừa ý thì khí giận ngút trời, nói lời cay đắng, cuối cùng đến khi xuống cửu tuyền mà lòng vẫn còn ôm một mối hận không nguôi.
Khi cơn nóng giận bất ngờ ập đến, thường người ta không còn giữ được điềm tĩnh, để nó che mờ lý trí, thường hành động theo cảm tính. Có người bột phát ra bên ngoài nhưng cũng có loại người lòng cứ ôm giữ mãi chuyện thị phi, sống để dạ chết mang đi, quả thực là thống khổ.
Như thế, nội tâm của người ta cứ mãi không bình yên. Ngoài mặt là nói nói cười cười nhưng trong tâm thì sóng gió như cồn. Người xưa nói, oán hận tích tụ trong lòng mà không khai thông thì sinh ra oán khí, có thể tàn phá lục phủ ngũ tạng, làm người ta suy kiệt. Liều thuốc độc hại mệnh người ta chính là ở đó.
Vậy thì từ nay, khi gặp chuyện thống khổ, buồn bã hãy cứ buông xả cho kỳ hết, chớ lưu giữ làm chi trong cõi lòng. Bạn tích tụ lượng oán khí ấy càng nhiều thì thọ mệnh của bạn càng ít đi. Hãy tìm đến một người bạn để rót bầu tâm sự. Như Lý Bạch ngày xưa, mỗi khi buồn thì tìm đến rượu, coi rượu như bạn quý mà có lúc cũng phải thở than:
Trừu đao đoạn thuỷ thuỷ cánh lưu
Cử bôi tiêu sầu sầu cánh sầu
Nhân sinh tại thế bất xứng ý
Minh triêu tán phát lộng biên chu
Ý tứ là:
Rút dao chém nước, nước càng chảy
Dốc chén tiêu sầu, sầu thêm vương
Đời người vốn chẳng như mong 
Sớm mai xoã tóc bến sông xuôi thuyền 
Thù hận đừng ghi nhớ
Oán hận nên cởi không nên buộc. Ảnh: imgrum.net
Người quân tử không biết thù hận mà lấy tấc lòng khoáng đạt mà bao dung người khác. Người xưa nói: “Oan oan tương báo, dĩ hận miên miên“, nghĩa là: báo oán lẫn nhau, hận thù cả đời không dứt. Báo thù rửa hận không phải là cách cởi nút hận thù. Chỉ có tha thứ, khoan dung, lấy đức báo oán mới đoạn dứt được mối nghiệt duyên ấy.
Mà trên thực tế, người không ghi khắc thù hận trong tâm mới chính là người hạnh phúc nhất. Họ sống một cuộc đời thanh thản, tự tại, ung dung. Vì không muốn báo thù, họ cũng không sợ bị kẻ thù “tương báo”. Vì biết tha thứ, họ tìm được bến đỗ bình yên cho tâm hồn, lại tích được phúc báo cho hậu thế.
Người xưa nói về đạo lý “Tam bất thức” để gìn giữ được tuổi trời trường thọ, chính là không bao giờ lưu tâm đến 3 điều: Không quan tâm ân oán, không quan tâm tuổi tác và không quan tâm bệnh tật.
Con người hiện đại thuận theo dòng chảy phát triển của xã hội đã có một cuộc sống vật chất đủ đầy, tiện nghi hơn nhưng cũng vì thế mà rước vào mình thêm nhiều muộn phiền. Thân thể mắc bệnh, đến cả tinh thần cũng chẳng lúc nào yên là bởi họ cứ một đời tranh đấu ngược xuôi, nghĩ cách kiếm tiền, đến chết không buông.
Thực ra sống hạnh phúc không khó. Cái khó chính là người ta có dám buông bỏ những dục vọng, lợi ích thực tại trước mắt mà làm tròn đầy thêm tinh thần, phẩm cách, đạo đức của mình hay không.
Bởi vì, hạnh phúc đích thực chỉ đến từ sự bình yên trong tâm hồn
Quả là:
Nhân sinh một giấc mơ màng
Ai người tri kỷ ôm đàn cùng ta?
Thơm gì một đoá quỳnh hoa
Sầu gì một ngấn lệ sa đôi hàng
Hữu Bằng