Wednesday, November 30, 2016

Self-Advertisement

In moments of peace, I always send good thoughts/vibrations to the world. Thoughts are nothing but vibrations/very short waves from the brain. Please read cognitive science and the nature of consciousness. 

Prayer is useful sometimes because of the positive vibrations. Problems occur, especially in Christian evangelism, when prayer is misused or given undue importance, more than it can deliver. Prayer/meditation/thought control is just a way an intelligent organism like us, tries to control its thought PROCESS. 

Believe it or not, I know more than I show. My problem is not Ignorance, but Practice/Self-Control/Ego. 

When I am on, I just know. Learning foreign languages is a way for me to tap into memory, pattern recognition, and the mystery of the interface/interaction between Thought and Language. 

I am back to feeling like a brooding, sensitive, teenager with lessons from Pain and some beautiful memories. In the end, as we lie dying in bed, all we have are memories of the good kind, because the bad ones have already been filtered out as we face Extinction. We don't need the bad memories anymore as survival tools.

Buddhism is a form of Mind Control. Gautama was a supreme psychologist. 

Actually prayer is not really that necessary or even useful. What we all need is a cultivation to understand things/events/processes, in short, Life as it just is. However, we all can change the direction that Life is going to a some extent but the first step always involves ourselves. It is said that when we are young, we want to change the world. As we get older, we realize that we need to change ourselves first. 

Peace.

Phàm Phu Tục Tử

Phàm phu tục tử – Hoàng Thanh


Bài này tựa đề là phàm phu tục tử nên một vài từ ngữ và thơ trích dẫn không được thanh tao cho mấy. Người viết báo trước để những ai dị ứng với chuyện bậy bạ thì cảm phiền nhắm mắt đừng đọc.. Những đoạn thơ hoặc nhạc nếu không ghi chú tên tác giả tức được trích trong internet hoặc lưu truyền trong dân gian.
*
Nhớ ngày xưa còn con gái mới lớn, đầu óc tui thật trong sáng, thánh thiện. Tui mơ có được một người bạn đời hợp ý tâm đầu để cùng ngắm hoa, thưởng nguyệt, làm thơ, đối ẩm, thả diều, bắt bướm… Vợ chồng phải coi nhau như bạn, giữ tình thanh tao chứ không để ba cái chuyện đầu gối tay ấp làm vẩn đục vấy bẩn. Tui mơ, tui mộng đủ thứ cho đến khi tui gặp được chàng.
Chàng là một thư sinh tuấn tú tướng người rất nho nhã, đàng hoàng, và hiền như bụt. Chàng thuộc thơ của các văn nhân thi sĩ như cháo; lâu lâu lại xổ vài bài thơ lãng mạn mà vì chàng chỉ đọc vài câu, vừa vặn hợp tình, hợp cảnh, không nhiều hơn ý muốn nói nên tôi khó mà nhận ra là thơ văn của ai. Cho dù mơ mộng mấy đi nữa, nhưng cũng là nhi nữ thường tình, tui vốn không quên “Xem mặt mà bắt hình dong, con lợn có béo thì lòng mới ngon”. Nay đã gặp người hợp nhãn, hợp ý tui chẳng ngần ngại gì mà không gần gũi để tìm hiểu thêm.
Nhiều lần trốn đi ngắm sóng biển, ngắm sao trời, thơ thẩn với chàng quá, má tui đã cấm không cho hai đứa gặp nhau nữa. Chàng thở dài ngâm nga thơ Nguyễn Bính:
“Giá đừng có dậu mồng tơi
Tối nào tôi cũng sang chơi thăm nàng.”
Tui kể lại với má. Thế là má tui bỏ lệnh cấm vận vì không muốn trở thành dậu mồng tơi lỡ ai hái nấu canh thì khổ. Má tui lâu nay rất mê thơ, đã từng chép mấy tập thơ dầy cộm nên thấy chàng biết xài thơ đã cho điểm tốt ngay.
Chàng còn là một thư viện truyện cười, kể tui nghe đủ thứ truyện vui thật dễ thương…Chàng lắng nghe tâm sự của tui; đồng cảm với mơ ước của tui và đã tỏ tình một cách rất thơ theo đúng cái thắc mắc đang lởn vởn trong đầu tui hôm hai đứa đang thơ thẩn dạo chơi:
Người đâu gặp gỡ làm chi!
Trăm năm biết có duyên gì hay không?
Rồi chàng hứa…sẽ là người bạn đời mà tui tưởng tượng. Thế là chẳng bao lâu đám cưới của đôi trai thanh gái lịch đã xảy ra. Chàng trở thành chồng tui và từ từ lộ nguyên cái chất phàm phu tục tử mà tui không thể nào tưởng tượng được.
**
Bắt đầu buổi tân hôn, hai đứa tui ngủ chung giường nhưng chắn giữa là một cái gối như đã giao hẹn trước kia. Ðược đâu vài phút chàng bắt đầu hát:
– Tay có bằng lòng cho tay nắm với?
– Xin nắm tay hở? Nắm một chút thôi nhen. Nắm tay được vài phút chàng hát tiếp:
– Tóc có bằng lòng xin một sợi thôi?
– Xin tóc làm gì vậy?
– Ðể anh kết tóc se tơ ấy mà…
Giọng chàng êm như ru hát thì thầm bên tai tôi:
– Chân có bằng lòng cho chân kẹp lại?
– Một phút thôi nhen! (tui nói ỉu xìu)
– Môi có bằng lòng xin một nụ hôn?
Im lặng! Tui hết trả lời được nữa mà nhắm mắt chết trân. Rồi chàng xin lần cuối cùng với ca khúc của Ngô Thụy Miên:
“Cho tôi ôm em vào lòng
Xin cho một lần, cho đêm mặn nồng
Yêu thương vợ chồng”
Cứ thế, chàng tấn công từng tí từng tí thật tình tứ. Cái gối chắn bị quăng khỏi giường! Từ nay hết tình thoát tục, hết tình thanh tao, hết tình bạn bè mà bắt đầu cho tình vợ chồng chính hiệu.
Nhưng đó đâu có phải là lần xin cuối cùng. Ðêm đó chàng cứ xin thêm, xin nữa, xin tới, xin lui. Tui hỏi chàng:
– Sao anh xin hoài vậy?
Chàng hát:
Tình ngỡ đã phôi pha, nhưng lòng bỗng rộn ràng…
(Tình nhớ của TCS)
Thật ăn gian, trích câu này ghép câu nọ nhưng cũng không sao! Tình vợ chồng ngó bộ cũng hay hay đó chứ. Tui làm thơ cho chàng nghe:
Hình như em đã lên tiên,
Mây xanh, gió mát, kỳ viên chốn này.
Anh ơi em muốn vòng tay,
Giữ em thật chặt ngất ngây suốt đời.
Người ta cứ hỏi tình yêu màu gì? Trong Asia 57, Thùy Dương bảo là màu đỏ, màu hồng, màu cầu vồng ngũ sắc, nhưng Việt Dũng đều cho là trật và cuối cùng anh ta trả lời là tình yêu màu xanh. Sai hết quí dị ơi. Câu trả lời đúng nhất là “Tình yêu màu nho”. Quí dị théc méc hả? Tại sao là màu nho? Nho xanh, nho đỏ hay nho đen? Xin thưa “màu nho” nói lái lại là “mò nhau”. Ðúng quá rồi còn gì! Yêu nhau là phải mò nhau rồi phải không? Vậy mà nghĩ lại cái hồi hai đứa tui bồ nhau, chỉ toàn là đưa nhau đi thưởng ngoạn ngắm cảnh, chẳng hun chẳng hít gì ráo trọi. Thế mới phục chàng biết kiềm chế, giả nai nên mới dụ được tui, con bé ngây thơ sống trên mây trên gió. Nhưng mà nghĩ kỹ, nếu chàng cho tui biết màu của tình yêu sớm chắc tui … lấy chàng sớm hơn không chừng! Chàng lý sự với tôi:
“Ở đời ai cũng như ai
Ăn cơm bằng đũa, để tay mà mò.”
Ăn ở với nhau một thời gian, tui thấy ai chế ra câu này thật đúng quá xá cỡ: “Tình chỉ đẹp khi còn dang dở,
Lấy nhau rồi nham nhở lắm ai ơi!”
Bây giờ 2 đứa tui chẳng còn giữ gìn, chẳng còn kín đáo, chẳng còn ý tứ với nhau gì cả. Câu châm ngôn về tứ khoái của con người mà chàng kê đầu giường và lấy làm tâm đắc là:
“Trên đời có bốn cái vui.
Ăn, ngủ, iêu, ị lui cui cả ngày”.
Nhất khoái của chàng là cái máu ăn thì ôi thôi khỏi nói. Chàng ăn uống như hùm như hổ, ăn lia chia suốt ngày không liền miệng. Cái từ “Ăn to, nói lớn” là thế nào giờ đây tui mới biết. Vì ăn nhiều quá nên “nói lớn” bằng bên dưới hơi nhiều, chàng nổ pháo liên hồi khắp nhà nghe bất nhã hết sức dị đó. Vậy mà chàng cũng có câu để bào chữa:
Cái địt là cái trời cho,
Ai mà không địt ốm o gầy mòn.
Cái địt là cái tròn tròn,
Ai mà không địt gầy mòn ốm o!
Chuyện gì chồng tui cũng trích thơ, trích ca dao tục ngữ chế biến để ngâm nga. Thơ văn tao nhã ngày nào đã đi đâu mất mà giờ đây chỉ toàn là thơ nham nhở, thô tục, bậy bạ hết nước nói. Nhưng nguy hiểm một điều là tui dần dần trở thành ma tà đạo như chàng – tui thấy thích và cười quá xá khi nghe những bài thơ quái đản đó mới chết chứ.
Bây giờ tui nói về “nhị khoái” của chàng tức cái tính ngủ. Chàng ngủ dễ lắm và rất say. Ngủ say đến nổi có lần tôi nghịch lấy màu vẽ vằn vẽ vện lên mặt mà vẫn không biết gì cả. Ăn được, ngủ được là tiên trên đời mà. Thấy vậy tôi cũng mừng cho chàng nhưng ngặt cái chàng lại ngáy dữ dội. Có lúc tiếng ngáy như tiếng rắn kêu, có lúc như tiếng bò rống, và có lúc nghe như tiếng đàn cò ò e. Không sao! “Yêu nhau yêu cả ngáy to đấy mà!”
Có lần tụi tui vừa mới mua về cái xe Honda đời mới, chạy êm như ru. Tối đó, tui nằm ngủ mơ thấy mình lái chiếc xe mới này tà tà dạo biển. Ðang chạy ngon lành, bỗng dưng tiếng máy xe kêu lên kỳ lạ – rẹt…rẹt….khẹt…khẹt rồi lớn lên dần. Cuối cùng nó khẹt lên một cái rồi xe bị dừng lại không chạy nữa. Tui tá hỏa tam tinh. Thôi tiêu! Mua nhằm cái xe dỏm rồi. Xe mới có bảo hành, sửa không tốn tiền nhưng máy đã có vấn đề thì dù sửa lại cũng không được tốt. Chơi bạo bỏ ra hai mấy ngàn mà mang đồ bịnh về nhà, xui thật là xui. Tui buồn hết sức và giật mình tỉnh dậy. Ðang còn lơ mơ tui mơ hồ nghĩ:
– Xe đã tắt máy hết chạy nhưng sao vẫn còn nghe tiếng máy nổ rột rột thế kia?
Tui bàng hoàng một lúc rồi chợt tỉnh hẳn ngó sang bên cạnh. Anh chàng yêu dấu của tui đang ngủ ngon ngủ lành, miệng đang kê gần tai tui mà ngáy vang trời hệt như tiếng xe hư trong giấc mơ của tui. Trời ơi hỡi trời! Tui nhớ trong dân gian người ta có câu ca dao nói về cô vợ ngáy nhiều nhưng khi chồng yêu thì vẫn bảo:
Ðêm nằm thời ngáy o o.
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà.
Còn tui? Vừa tức cười, vừa thương chồng, trong khi anh chàng đang kéo đờn cò thì tui ngồi dậy lấy bút rặn mấy câu thơ ngày mai chàng thức dậy tặng làm quà:
Xe mới chồng cũ!
Vừa mua được chiếc Honda
Mới teng, bóng rạnh, trông mà bắt mê
Lái xe đi dạo đồng quê
Bao nhiêu người ngắm, hả hê lòng nàng.
Xe đang bon chạy trên đàng,
Bỗng nhiên máy nghẹt, kêu vang tiếng ồn.
R…ộ..t… r…ộ..t…, r…ộ..t.. r…ộ..t, r…ồ.n.. r…ồ.n..,
Kêu như tàu lửa chạy vô đường hầm.
Kêu to như tiếng trời gầm.
Xe mới mà thế!!! Tối tăm mặt mày.
Cái số tui thật không may!
Giật mình thức dậy! Mới hay chồng già.
Ổng đang dí mỏ chĩa qua
tai mình mà ngáy như là sấm vang
Xe cũ đổi mới dễ dàng.
Chồng già sao đổi? Ðành mang suốt đời.
Chàng được tui tặng bài thơ khoái chí tử lắm, bảo là tui bây giờ đã thực tế hơn nhiều, làm thơ không còn màu mè hoa lá cành nữa. Cũng phải, sống với một kẻ phàm phu tục tử như chàng mà tui còn thanh cao mơ mộng mới là chuyện lạ.
Sống chung với nhau, từ từ chàng đem cái khả năng trích dẫn làm cho những chuyện phàm tục mà tui chỉ biết lơ mơ trước đây bỗng trở thành thi vị. Tui bắt đầu cảm thấy cái ý tưởng của chàng sao mà trực tiếp, thực dụng quá, không có chút mộng mơ, bay bổng nào cả. Nhưng phải thừa nhận là không phải là không có chút lý sự. Rồi những suy diễn của chàng dẫn tui đi xa hơn chút nữa, không phải chỉ trích dẫn mà còn suy luận, dĩ nhiên là theo cái cách của chàng.
Những lúc thong thả, rảnh rang tui hay nghe nhạc tiền chiến, nhạc tình để mơ mộng. Bài nào cũng bị chàng bình loạn tứ lung tung. Chẳng hạn bài “Khúc thụy du” của nhạc sĩ Anh Bằng, khi nghe đến đoạn:
Vì sao thân anh rung
Vì sao chân không vững
Vì sao, và vì sao?
……
Chàng cười lớn xía vô:
– Vì anh hết xí quách rồi. Rồi khi nghe:
Hãy nói về cuộc đời Tình yêu như lưỡi dao Tình yêu như mũi nhọn Êm ái và ngọt ngào
……
Chàng nói với tui:
– Trước đây hai đứa mình đều có cái ấn tượng về những nhà văn nhà thơ và những nhạc sĩ với nhiều chữ nghĩa, nhiều cảm xúc nên đã phong thần các vị ấy rồi tha hồ tưởng tượng ra những cảm giác thật cao siêu, thoát tục. Nay anh mới ngộ ra rằng họ cũng chỉ từ những cảm giác trần tục mà làm cho nó đẹp thêm nhờ chữ nghĩa bóng bẩy.
– Ừ nhỉ, nghe cũng đúng đấy chứ. Anh Bằng này ghê thiệt! Ví cái đó như con dao với mũi nhọn đâm địch thủ vừa êm ái vừa ngọt ngào. Nạn nhân không chết không bị thương mà sát thủ lại bị rụng rời.
Chàng tiếp thêm để dẫn chứng:
– Còn Trịnh Công Sơn thì trong bài Tình sầu có viết “Cuộc tình lên cao vút, như chim mỏi cánh rồi…”. Phạm Duy trong bài Tôi đang mơ giấc mộng dài có câu “Tình yêu nở những con chim, nở những con chim tuyệt vời…”. Thấy không, toàn ví von tình yêu với chim chóc chứ đâu có trừu tượng để em mơ mộng.
Tụi tui tiếp tục thưởng thức cái thanh, cái tục của âm nhạc. Nhưng nghe một đỗi tôi bị tẩu hỏa nhập ma luôn vì nhạc sĩ nào cũng bị chàng lôi ra dẫn chứng. Riết rồi tôi có cảm giác tình yêu và tình dục chỉ là một, và trên đời này chẳng có ai thanh cao ráo trọi.
Còn nữa, những chuyện tiếu lâm dễ thương ngày nào bây giờ đã thay bằng mấy cái chuyện chàng gọi là chuyện cấm đàn bà, chuyện dành cho người lớn. Chàng hay dẫn cái trí tưởng tượng của tui đi vào con đường tà đạo rồi cười khoái chí. Hôm đó chàng đố:
– Hai con rùa một đực một cái rủ nhau vào hang. Một lúc sau có một con rùa chạy ra ngoài. Theo em thì con rùa nào còn ở lại trong hang? Tại sao?
Tôi suy nghĩ một lúc rồi trả lời:
– Em nghĩ là con rùa cái chạy ra vì nó chịu không nổi phải bỏ chạy.
– Sai!
Tôi đía chàng:
– Chẳng lẽ con rùa đực phải chạy ra ngoài kiếm con rùa cái khác thế thân vì con dợ của nó chịu không nổi bị chết rồi?
– Ðúng là rùa đực chạy ra ngoài nhưng lý do thì em nói sai.. Con rùa cái nằm lại trong hang vì nó bị… lật ngữa mất rồi!
**
Không biết từ ngày nào tui và chàng thường thưởng thức và ngâm thơ Hồ Xuân Hương cho nhau nghe chứ không còn những bài thơ tình lãng mạn của Xuân Diệu, hay những vần thơ dễ thương của Nguyễn Bính, Huy Cận …Cái thanh và cái tục của thơ Hồ Xuân Hương thì quá xá hay, nhưng tụi tui thích nhất là bài “cờ người” mà chàng cứ rủ tui chơi hoài.
Thoạt mới vào chàng liền nhảy ngựa.
Thiếp vội vàng vén phứa tượng lên.
Hai xe ngà chàng gác hai bên,
Thiếp sợ bí thiếp liền nghễnh sĩ.
Chàng lừa thiếp đang cơn bất ý,
Ðem chốt đầu dú dí vô cung….
HXH
Ðấu cờ kiểu này được một thời gian thì tui kéo cờ trắng đầu hàng. Chàng như dũng tướng, đêm bảy ngày ba ngày nào cũng chiếu tướng nên tui chịu đời hổng thấu. Nhưng tui phải ráng chịu đấm ăn xôi để tình vợ chồng được nồng nàn, chồng khỏi phải đi cày “guộng” khác mất hạnh phúc gia đình. Chàng của tui bây giờ cũng không còn dùng nhạc hoặc thơ văn chính qui nữa, chàng huy động đến kho tàng văn chương bình dân, nói trắng ra là những điều thu lượm được từ các quán cóc, vỉa hè; sửa lại ý tứ của những tác giả uy tín hoặc tự đặt vè. Thay cho việc đánh cờ, bây giờ chàng ngâm:
Con heo ủn ỉn trong chuồng
Má mày có muốn vô buồng với tao?
Nghe mà rợn da gà, tui vội vắt giò lên cổ bỏ chạy. Tụi tui chơi rượt bắt y chang cái cảnh con gà trống lên cơn chạy rượt con gà mái. Ðến khi chụp được con gà mái thì gà trống chồng tui hí hửng xuống giọng ca mấy câu vọng cổ ngay:
– Em cưng ơi! Nếu em có thương anh thì hãy cắn răn chằng con mắt, để anh leo lên anh lúc, anh lắc, anh đẩy củ khoai …từ!
Tui thật là thảm thương, gọi trời, trời không thấu, gọi chồng, chồng hổng tha. Tui vừa la làng vừa nghĩ kế để thoát khỏi ….cảnh bị gà trống dí mỗi ngày. Hồi giờ chỉ nghe nói thuốc kích thích dục tình chứ đâu nghe nói thuốc làm giảm bao giờ. Bỗng dưng tui nhớ đến câu truyền khẩu của dân gian “Ăn gì bổ nấy”, chắc phải nghiên cứu đến vấn đề thực phẩm cho chàng mới được.
Suy nghĩ riết cũng ra, trước nhất mình phải tránh cho chàng ăn trứng, hotdog, ngầu pín, cà dái dê, gân bò, tránh những món gì dai dai. Thay vì thế thực đơn ngày nào sáng trưa chiều tui cũng chơi món bún và rau muống luộc vì người ta hay nói “mềm như bún”, hoặc “ỉu xìu như cọng rau muống luộc” mà. Ở tiểu bang Minnesota người ta không cho bán rau muống nữa, không mua được thì tui chơi bún riêu, bún bò, bún sứa, miễn sao là bún thì được! A, cái món bún sứa coi được đây. Vừa bún vừa sứa thì làm sao mà cương cho nổi.
Chàng rất thích món bún sứa tui nấu, khen ngon nức nở và ăn quá xá cỡ. Tui cười thầm trong bụng thấy tội nạn nhân của mình hết sức. Tui vừa gắp thêm sứa bỏ vào tô cho chàng vừa giả bộ yêu chìu nói với chồng:
– Anh thích sứa hở? Ðể em làm gỏi sứa cho anh ăn nữa nhen?
Tui làm gỏi sứa liên tục mấy ngày luôn và “hy sinh” ăn rau nộm mà dành hết sứa cho chàng. Sứa khô bên này bán hơi mắc nhưng vì việc lớn không thể tiếc tiền được.
Ăn bún, ăn sứa chưa đủ đâu. Tui còn nghĩ ra món gà cho chàng ăn vì người xưa còn nói “nhanh như gà” mà.. Kỳ này cho gục luôn cái con dê chúa. Nghĩ đi nghĩ lại, chỉ còn sót có một thứ, đó là con chi chi như người ta vẫn nói “nhũn như con chi chi”. Hỏi hoài vẫn không biết nó là con gì, có ăn được không nên tui đành chịu thua, không có món này trong thực đơn của chàng.
Nhưng mà như Nguyễn Ngọc Ngạn nói trên Paris By Night – con dê ăn cỏ mà sao cũng cứ dê – chồng tui ăn bún, ăn sứa, ăn gà mà chàng cứ “sung” như thường, vẫn dê như trước thế mới công toi. Kế hoạch một thất bại thì tui binh qua đường khác, đó là “Dĩ độc trị độc”! hay còn gọi là “Gậy ông đập lưng ông”! Kết quả thế nào thì hạ hồi sẽ phân giải…
Sống với nhau đã lâu nhưng hai đứa tui vẫn còn tình điệu lắm, vẫn còn rủ nhau ngồi ngoài vườn ngắm hoa, xem bướm. Nhưng khi thấy tui bắt hụt con bướm chàng lại ngâm:
“Bướm đồng đụng đến thì bay,
Bướm nhà đụng đến lăn quay ra giường…”
Ðến khi nhìn những con chim se sẽ đang bay nhảy đớp những vụn bánh mì tui quăng trên sân cỏ thì chàng đọc tiếp:
“ Chim rừng bóp cái chết ngay,
   Chim nhà mà bóp càng ngày càng to!!!!”
– Ðồ quỉ! Anh này càng ngày càng tục hà!
Tui vừa mắng yêu anh chàng và vừa cười quá xá cỡ. Chàng của tui cứ đi sưu tầm trên mạng những câu thơ tục và vui như vậy để đầu độc tâm hồn trong trắng của tui mỗi ngày, bảo sao tui không bị ba trợn theo.
Gần nhà tui có sợi dây điện giăng ngang đường. Trừ mùa đông tuyết giá, ngày nào cũng có rất nhiều con chim sẻ đậu dầy đặc một hàng dài trông đẹp hết sức. Tui có cảm tưởng những con chim này sau những lúc tung cánh khắp phương trời, chúng tụ tập về đây để nghỉ ngơi, tán dóc, thăm hỏi, tán tỉnh nhau…Còn chồng tui thì nhìn tụi nó rồi tuyên bố một câu ….thúi ình:
– Nhìn tụi nó là anh nhớ cái thời đi ỉa hồi nhỏ!!! Tui phản đối:
– Dô diên! Mắc mớ gì mấy con chim này với chuyện đi ị của anh?
Chồng tui tỉnh bơ kể:
– Hồi anh còn nhỏ ở xóm biển. Nhà cửa ở đây vừa chật chội, vừa lụp xụp, đâu có ai xây nhà cầu riêng trong nhà. Cả xóm xài chung một cái cầu công cộng. Cái cầu này được dựng ra trên mặt biển, cách bờ khoảng chừng vài chục mét, che chắn bởi vài tấm ván. Lối đi ra cầu là những tấm ván nhỏ và dài bắc trên những trụ gỗ. Cái kiểu giông giống như cầu tre vậy đó. Ị xuống nước thủy triều lên là cuốn trôi hết trọi.. Thường thì người lớn mới ngồi trong cầu, còn đám con nít tụi anh thích ngồi trên lối ra cầu vừa khỏi chờ đợi, vừa ị vừa tán dóc, mát mẻ và thú vị lắm. Gió đồng sao bằng gió biển, vậy mà người ta nói “nhất quận công, nhì ỉa đồng”. Iả đồng còn thua xa ỉa biển.
Ðời anh quả là được hưởng khá nhiều lạc thú. Ði ị bọn anh cũng rủ nhau cả đám cho vui, từ xa nhìn tới giống y như mấy con chim đậu trên sợi dây điện này vậy. Thành ra anh nhìn tới mấy con chim của em là lại nhớ tới chuyện đi ị ngày xưa.
Chàng làm tui giờ đây bị ám ảnh cứ nhìn đến mấy con chim đậu trên dây điện là lại tưởng tượng ra cảnh ỉa biển của bầy con nít. Bữa nào có dịp về Việt Nam phải về thăm cái xóm lưới ấy để cùng nhau hưởng thử cái thú mà chàng cho là hơn cả quận công mới được. Dĩ nhiên là phải đi vào ban đêm để khỏi bị chụp hình đăng báo. Mà quên! Với phương tiện quay phim hiện đại bằng điện thoại di động như hiện nay coi chừng bị quay lén đem lên mạng lắm à. Thôi tui hổng dám!
Bỗng dưng tui nghĩ ra một điều và hỏi chàng:
– Vậy chứ hồi đó bọn anh chùi bằng gì? Rửa bằng nước biển hở?
Chàng cười hơi quê quê:
– Cái cầu ván cao hơn mặt biển cả thước thì làm sao mà lấy nước rửa được. Bọn anh thường ngồi hong gió biển cho khô!
Eo ui! Tui nghe mà hết nước nói. Thì ra lời đồn tui nghe còn thua sự thật. Tui nghe nói người ta đi ị đồng lấy cục đá hay lấy lá mà chùi. Bây giờ còn nghe chính đương sự nói là hong gió cho khô! Nghe mà rợn cả da gà. Hồi xưa thì vậy, không biết bây giờ còn giữ tật xưa không ta?
Cái xóm lưới của chàng hồi nhỏ nghe kể lại cũng rất thú vị tuy hơi bậy bạ. Dân biển thường chế thơ, chế nhạc ngâm nga trong những buổi nhậu làm vui. Không biết sao những bài chế biến này chui tọt vô nằm trong ký ức của chàng để lâu lâu sống lại và đem ra phun châu nhả ngọc.
Trong hãng tui có chị Nga, chơi thân với tui lắm. Tui hay kể cho chồng tui nghe về chuyện này chuyện nọ có nhắc tên Nga. Chàng bỗng cười tủm tỉm, hỏi tui:
– Có muốn nghe xóm lưới của anh hát về Nguyệt Nga trong Lục Vân Tiên không?
Tui biết chàng nhắc đến “xóm lưới” tức sắp xổ “thơ chế” gì đây rồi. Nhưng như đã biết đàn bà là chúa tò mò, và đầu óc tui đã lỡ bị đầu độc rồi nên tui dỏng tai lên ngay. Anh chàng hắng giọng:
– Vân Tiên ngồi núp bụi môn
  Chờ cho trăng lặn, bóp …mồm Nguyệt Nga
  Nguyệt Nga vừa khóc, vừa la
  Mẹ ơi, bớ mẹ, người ta bóp ….mồm
Ối trời ơi! Nguyễn Ðình Chiểu ở trên trời chắc phải bịt tai không dám nghe tiếp. Nhưng tui thì khác, đã nói đầu óc bị vẩn đục rồi mà, tui cười quá xá cỡ và còn hỏi ảnh:
– Còn gì nữa không?
– Muốn nghe nữa hở? Ðể anh nhớ thử coi. Hình như có hát về Thạch Sanh và công chúa.
Ảnh lục trong óc một chút rồi nhớ ra và đọc:
– Thạch Sanh ngồi gốc cây đa
  Thấy nàng công chúa bay qua …ở truồng.
  Thạch Sanh đứng dậy mà dòm
  Thấy nàng công chúa… ở truồng bay qua.
Xin lỗi! tui phải sửa lại vài chữ trong mấy bài thơ chớ không ghi lại nguyên văn kẻo độc giả bảo là thô tục quá. Ðề tài là “phàm phu tục tử” thì phải viết cho đúng cái tục chứ nhưng tui cũng phải né né một chút kẻo thiên hạ chửi! Văn vẻ gì mà toàn kể chuyện yêu, ị, xì hơi… eo ơi nghe ghê quá. Nói chứ mấy chuyện đó là chuyện thường tình của con người. Văn chương thi phú diễn tả bằng những từ ngữ bóng bẩy cho lắm nói chung chỉ để đánh lừa lỗ nhĩ của ta mà thôi, thực chất cũng là nhiêu đó. Ngày xưa thơ dại tui đã sống trên mây trên gió, suy nghĩ về những gì xa vời phi thực tế – tui đã từng nghĩ là công chúa hoàng tử không bao giờ đi cầu vì họ không phải là người thường nữa đó. Ông chồng của tui đã từ cái xóm lưới chân chất, trần tục mà lôi tui xuống với thực tại trần trụi, tục lụy và rất người này. Tui giờ lại thấy yêu cái “tục” của “người” bởi vì “người” có thể sống thực với chính mình. Mắc mớ gì phải che đậy, phải màu mè, phải tránh né.
Nghĩ đi nghĩ lại, có phải chỉ có vợ chồng tui phàm trần thế tục như vậy không? Chắc là không rồi vì người xưa có nói “Phu phụ tương kính như tân”, vợ chồng phải trọng nhau như lúc mới cưới. Tại sao phải nói vậy? Có lẽ vì hết thời mới cưới phần đông người ta không còn giữ kẻ lịch sự hảo với nhau nữa. Và cũng vì vậy mới có câu “Ở trong chăn mới biết chăn có rận”. Yêu đối phương thì phải cùng nuôi con rận thì hôn nhân mới hạnh phúc và tồn tại. Phải không?
Thời gian cứ thế mà trôi. Chàng cứ tiếp tục làm phàm phu tục tử và tui thì chìu chàng hết nước nói. Nhưng đừng nhìn bề ngoài của tui vui vẻ hạnh phúc như thế mà lầm. Tui vẫn âm thầm và kiên trì chiến đấu với phương cách “Gậy ông đập lưng ông” của mình. Và gần đây chuyện lạ bỗng xuất hiện. Mấy món đồ ăn vặt tui làm từ đầu tuần vẫn nằm đúng vị trí trong tủ lạnh. Tối hôm đó tui đề nghị:
– Ðã sang xuân rồi, mình tắt máy sưởi để hưởng chút không khí lành lạnh của mùa xuân nhen anh!
Chàng co mình:
– Ðừng, anh còn lạnh lắm!
Tui ôm chàng vào lòng, âu yếm nói:
– Heat tự nhiên có ngay bên cạnh nè, sao lại phí phạm năng lượng vậy? Chàng lơ tì nằm xụi lơ!
Liên tiếp mấy hôm liền, mới 4 giờ sáng chàng đã thức dậy, lụi hụi pha cà phê. Hôm nay chàng gây tiếng động hơi lớn làm tui giật mình thức dậy, rồi ngủ lại không được nên tui lần xuống bếp. Hình ảnh mà tui nhìn thấy là chàng đang ngồi mơ màng nhìn những giọt cà phê nhỏ long tong vào ly. Tui than:
– “Ðêm xuân một khắc ngàn vàng”! Sao lại phí phạm của cải mà ngồi mơ mộng vớ vẩn vậy hở anh?
Giọng chàng buồn hiu trả lời tôi:
– Vàng bạc là của phù du.
  Giờ anh chỉ muốn đi tu cho rồi
  Sức cùng lực kiệt tàn đời,
  Còn đâu tứ khoái? nên ngồi mộng mơ..
..
Mừng quá, thành công rồi. Nhớ lại một đoạn thơ vui, tui vừa cười vừa chọc địch thủ:
Bây giờ sống cũng bằng không,
Thôi rồi cái kiếp làm chồng làm cha.
Dù cho có sống đến già,
Dù cho béo tốt cũng là công toi.
Giờ đây súng đã tịt ngòi,
Gia tài còn lại một… vòi nước trong.
Napoleon suốt một đời chinh chiến đã rút ra kết luận “Kẻ chiến thắng là kẻ thắng trận cuối cùng”. Tui nghĩ hoài vẫn không thông. Ðó là trong hai đứa tui ai là kẻ thắng trận cuối cùng? Chàng đã biến tui thành một phàm thê tục tĩu hay tui đã biến một phàm phu tục tử thành gã mơ mộng?
Hoàng Thanh
Minnesota Tháng 2, 08

__._,_.___

Travel Notes

Rambling Travel Notes taken during November 2016 Trip. Taken verbatim from tour guides and personal observations. 

Houston to Dubai: 15-hour flight on Emirates Airlines. Food was good and plentiful, but not 
very tasty. The service OK, not exceptional 

Dubai:

A very impressive, imposing, spacious airport, the best I've seen. Restroom facilities are good. Customs agent casually chatted with his girlfriend while inspecting my passport!

Wifi is free for an hour. Good reception. 

Abu Dhabi, 90% of the land, the capital of UAE where oil is found. Population of the UAE: 8.5 million 
 
Shuttle bus to the 5-star hotel JW Marriott Marquis, the tallest hotel in the world, 355 meters tall according to one of the luggage attendants. 

Tallest building Burj Khalifa 
opened in January 4, 2010 828 meters tall. Fastest elevator 

Biggest shopping mall in the world. Dubai Mall. 
Built in 2007. Boasting the biggest aquarium with 33,000  marine species. 50,000 car parking garage. 1,300 shops. 

Dubai: 2.1 million. Natives: only 5%. Over 200  nationalities are guest workers. Indians, Chinese, and Filipinos are the most numerous.  City of extravaganzas. Building construction is everywhere. No graffiti. No visible police cars which are often luxury cars: Lamborghini, Rolls Royce. Crimes are low. Response time very fast. Security cameras are everywhere. 

It rains 2, 3 times a year. Every time it rains, the streets are flooded because the drainage is so bad. 90% of the water comes from desalination plants; 10% from aquifers. 

45 C degrees and 85% humidity in Summer

UAE (8.2 million) was established in December 1971. 

Dinner at the home of a wealthy Sunni Arab host who tried to propagandize how good true Islam is

Abu Dhabi: capital of UAE, meaning father of the gazelle. 80% of territory of UAE.

Dubai (from Hindi): meaning 2 brothers 

Since 2010, Abu Dhabi has overtaken Dubai in construction activities. Massive building and road constructions are everywhere. Formula One racing takes place here. 

A brand new, futuristic building complex (mini city called Masdar (Arabic for source) City) is being constructed (started 2006 and estimated to be finished in 2030 with estimated 50,000 inhabitants will live) where energy is powered by the sun, driverless autos move inhabitants around. Commercial, industrial, educational, and research institutions will be housed in this city. 

Went Desert Safari. The desert was beautiful, but the ride in a Toyata Land Cruiser was highly dangerous because of the uneven terrain. The vehicles' tires were deflated to minimize the risk of tipping over. Still the risk of tipping over remained very high. On the scale danger of 1 to 10, the risk is somewhere between 9 and 9.5. The evening concluded with a BBQ dinner in a simulated campfire setting while watching traditional Arab dances which were nothing to write home about. 

India:

Indian's last name indicates profession, region, and caste. 95% of the marriages are arranged. Brides live with the groom's family. People marry within their caste. 

Favorite flower for the Indians is mums (bông vạn thọ) because it is everywhere. The Indians believe the saffron color (they don't call it "yellow") represent saintliness (the color of the robes of the Buddhist monks of the Hinayana sect) . Occasionally bougainvilleas were planted   in wealthy areas, useful as boundary markers or gate adornment, brought in by the Europeans from the Mediterranean. 

New Delhi and the environs (35 million inhabitants) 

-International Airport is decrepit, poorly air-conditioned. Its restrooms are substandard. Outside of the airport is not good either. The government does not seem to care about creating good impressions. On the way to the hotel, oppressive poverty and public urination were in pull display, despite the country's being now 3rd in the world in GDP. In many ways, India looks poorer than Vietnam, despite having a touted reputation in advanced technology in weaponry and space. There are some enclaves of prosperity. We had lunch at one of the areas where the food was plentiful and good.

-Smog was very BAD. Dust was everywhere. Not a heathy city to live at all. One is very likely to die young of respiratory illnesses or traffic accidents. Stress is very high because of smog, noise, traffic jam, and poverty. 

-There are 2 sides of the schizophrenic India: modern, technologically advanced India and the backward, squalid, dog-eat-dog Darwinistic India where caste and superstition and poverty rule supreme. Like is very hard and does not seem to be fun at all.  

-Motorcycles were main means of transportation, but not as omnipresent as in Vietnam. Cars were small size and old. India has natural gas, but no oil. Oil is imported from Iran, Saudi Arabia, and Qatar. 

-No new constructions. There were several unfinished/abandoned bridges and buildings. 

-Stayed at Sheraton, a 4-star aging hotel. Amenities were not much better than a 3-star hotel. Hotel service was good. 
Food at the hotel restaurant was better than expected. So far no cases of food poisoning. Of course we drank bottled water or beer. The local beer, called Kingfisher, was very good

-Toiletries, dinner plates, and silverware were made in India, not in China as in other countries. 

-Went to see a former mosque, designated a world heritage site. Its minaret was well preserved and boasting being the tallest stone structure in India. Construction materials were taken from destroyed Hindu temples on the site. Muslim invaders ruled India for about 300 years. 

-Muslims (196 million adherents, second largest in the world behind Indonesia) and Hindus get along but not during election times when politicians stir up conflicts and old grievances. India has been attacked by Islamic extremists from Pakistan , both militarily and financially (counterfeited money being circulated very widely. That was why the government introduced  new money bills replacing the old ones this week). Small branches of banks are everywhere, on every city block, sometimes several on the same block. 

Jaipur (3.5 million inhabitants)

-Travelled on an old, uncomfortable, but air-conditioned bus.
-On the highway to Jaipur. Poverty was sill visible, but not oppressive. Cows wandered freely along the highway. Those which didn't  give milk lived on the streets. They lived on garbage.  Saw donkey carts. The whole scene was reminiscent of South Vietnam in late 1950's in terms of appearances of poverty. 
-Came across rhesus monkeys, baboons, goats, camels, and elephants on the road side. 
-Garbage is not collected or burned. It just sits there in heaps alongside the streets and highways. 
-Traffic on the highways consisted mostly of trucks, buses, and motorcycles. Very few private cars. Indian drivers use horns frequently and usually disregard traffic rules. A majority of vehicles look old. 
-The hotel was very elegant. The construction and decoration had Islamic motif. Jaipur is in the state of Rajasthan, a predominantly Muslim state in India. 

-Trip to the fort/walled city. 
-1728 Observatory was built. One of the monuments was a stone sun dial, telling time based on the shadow of the sun during the day, is amazingly correct, precisely recording the movement of the shadow by two seconds intervals. India had a long history of excellence in math. 


Agra:

-Very elegant hotel. Islamic motif decoration was just absolutely beautiful and tasteful. Food was plentiful, but not very tasty.
-Taj Mahal: beautiful marble mausoleum. Security was strict, as India was being regularly attacked by Islamic terrorists from neighboring Pakistan. Left hotel at 6am for the trip to the Taj Mahal. The crowd was huge already. Surroundings were spruced up, but still dust and squalor, and indifference to hygiene and cleanliness of the populace was evident. 

New Delhi Airport Redux:

I am at surprisingly posher domestic terminals area, awaiting for a flight to Chennai (since 1996, former name: Madras), India's southern cruise port and capital of Tamil Nadu This area is much nicer than the one I flew in from Dubai. So maybe domestic flights in India have much better business than the international flights, hence more investments in the amenities and shops. After all, the population is 1.5 billion, having surpassed China. And India itself is quite a big land mass. The economy has experienced strong growth during the last 10 years. The middle class can afford air travel. Train service in India can be overtaxing on the nerves and health of the travelers. 

As seen elsewhere, Indian inefficiency at the airport is atrocious. The airline I'm traveling on, IndiGo, employs a lot of employees but the service is slow and redundant. Security is tight. It appears to me, in order to keep the population employed, 3 or 4 persons are hired to do various components of a job that in America only one worker would do. There are no ramps at the gate. I'm waiting for a bus that takes me to a waiting airplane. 

For inflight meal, I ordered instant noodles chicken soup, cashew nuts (vacuum-packed and salted, but not roasted) and hot green tea from Ceylon. The soup was spicy but surprisingly very good, the cashew nuts were fresh but would be tastier if roasted (Indians prefer to eat them raw).The tea has a distinct flavor and was very good. I was hungry. I skipped breakfast in the morning because I had a big Chinese dinner on the hotel premises the night before. 

Chennai:

A port. Capital of Tamil Nadu, a state of 78 million inhabitants. Speak Tamil and over 100 dialects!  Don't speak Hindi. Against Hindi, the language of the Aryan invaders. The Portuguese, the French, the Dutch preceded the British. The British came for cotton, 20% cheaper than in England. A lot of churches, mostly Catholic. Not much Muslim presence. Streets are much cleaner than those in Northern India. Streets signs are in Tamil (different script from Hindi) and English. British influence pervasive in education and architecture.

Monsoon season in Oct, Nov, and Dec.

Movement to make the city green and clean. Many fine universities, mostly private. IIT (Indian Institute of Technology), India's equivalent of America's MIT, has locations here. Two Nobel winners came from Chennai. 

High school education and supplies (books and laptops)are free. 

Animals are banned in the city, unlike Northern India. Slums are being demolished. Dwellers are relocated in the suburbs, with much support from the government.

Some men wear sarongs. People generally look happier and friendlier than those in Northern India. Work ethic is better, too. 

Work is emphasized here. 

Industries: textiles, software, auto assembly, movie-making: over 300 films a year. A lot of movie stars get into politics.

Traffic is not congested. Not much dirt. Trees are plentiful and leaves are not covered with dirt as in Northern India. 

A very long and wide beach. Swimming is not allowed because of strong undertows. Public beach. No hotels. Public swimming pools were built 

Most former British buildings are used by the government. 

Conclusion about North India:

For me, North India is a place to visit, but not to live. If you pay me to live in India, I would decline the offer because my health would be in danger and I wouldn't be happy interacting with the locals. I used to have a romantic notion about India being poor but highly spiritual. That notion was shattered by this trip. I grew weary and very wary of interacting with the Indians. Poverty and competition bring the worst of human nature in them. I bargained for an item that went from $50 to $4 that I was told later that it could be bought for $1. I bought a silver (92.5% in purity) bracelet that went from $100 to $40. I had negotiated to $35, but the seller refused to bulge, even after I had pretended to walk back to a waiting tour bus. So I knew at most I overpaid by $10. I ended up buying 2 bracelets. I bought them as souvenirs and as a minor "investment" in silver. Incredibly enough, luxury brand name goods are much more expensive in India than in America, because of taxes. 

Food is OK. Spicy hot food does not bother me. So far I've been lucky not to catch gastrointestinal problems by avoiding street food stalls and fruits with skin. The Nan bread is somewhat better here than in the States, while the potato chip is bland and not tasty. Indian beer, Kingfisher, is very good: full-bodied and no ill effects in the aftermath of the consumption. I'm getting quite fond of it and will surely check of its availability once I get back on American soil. 

Indian streets and highways are a living zoo where animals of all kinds (camels, water buffaloes, dogs, donkeys, goats, cows, monkeys, and pigs) cohabit with humans; and where garbage is not collected, and sewers are open and overflowing. India is the worst country I have ever been to, much worse than Vietnam or any Latin American Banana Republic.  Smog is a very bad problem.

Littering reflects a lack of pride in who you are and where you live. It happens in the ghettos of America and here in Northern India. If everyone refuses to litter, the problem of littering will vanish at once. 

North India is strictly for tourism because of historical monuments, but to enjoy life in India, especially for a Westerner, South India, especially Chennai, definitely a place to live because of the beneficial Western influences in education, religion, and environmental consciousness. 

On a cruise ship Azamara to Port Blair, an island belongs to India. Food on the ship has been very good except for steaks, Vietnamese and French cuisine. Moroccan cuisine was superb. Unlimited wine and beer are included in the price. 

The staff is heavily Indonesian. The ship is small (capacity: 600 guests) and tastefully designed. 

The service on ship was good. The library was big and had plenty of books, predominantly in English, with a fair amount in German and other Germanic languages, but very few in French, Italian, and Spanish. 

Port Blair:

More or less the same squalor and filth and stench as seen and smelled elsewhere. Many ethnicities, majority are the Bengalis. Served as a penal colony where Indian nationalists were jailed by the British. Capital of Andaman and Nicobar Islands, a collection of 572 islands, of which only 38 are inhabited. 

Myanmar:

90% of the population are Buddhists. 
3,000 protesters were killed in 1988, resulting in 500,000 people forcibly relocated. In 2007 govt opened fire on monks. 500,000 monks in Myanmar.

Yangon (Rangoon) southern port. Renamed in 1989. Mandalay another important city up north. 
 
68% of the population are Burmese. Mons were the original inhabitants by the Burmese who came from Southwest China. Battles with the Mongols and the Thais.

Corruption has been a tough problem from the past till now. 

Gemstones: sources of income, friction, and fakes. Rubies, emerald, and jade.

Teak and rubber.

Yangon means "End of Strife" by King Alaungpaya in 1755.

War of independence against the British took 30,000 (?) lives. 

Economy growing at 8% a year since liberalization. 

Food spicy, a lot of curry.

Women and children's faces covered with sunscreen powders

Longyi, a kind of sarong, is worn. The folding of the longyi varies, depending on the gender of the wearer or whether or not he is a monk. 

Rice with curry is a staple dish. 

Peasants in Myanmar live in absolute poverty and squalor. Their huts cannot be better than those of their forebears thousands of years ago. In fact, they could be worse. 


Large Indian community, growing Chinese minority. 

Freedom of worship. Buddhists comprise 80% of the population. 135 ethnic groups. In terms of land, second biggest in Southeast Asia, after Indonesia. English is taught in primary school and beyond and widely understood. It is also a lingua franca in the country. 

A lot of uncultivated land. Peasants live in primitive huts. The country looks poor and undeveloped. 

Bicycle modified to transport 3 persons. So means of PUBLIC transports are bicycles (for 3: rider and 2 passengers: 1 in the back, 1 on the side) and motorcycles (rider and 1 passenger) for hire, taxis (everywhere), buses, and trains. Most vehicles were Japanese, predominantly Toyota). 

Women are not pretty, in my humble opinion. 

Souvenirs and clothing were still very cheap in comparison with other countries. 

Visit to Pagoda in Yangon:

imposing, huge area, hundreds of structures housing statues of Buddha, with a golden stupa as the main attraction. Indian architecture and motifs. Wind chimes. All signs are in Burmese, different script from Hindi and Tamil. 

Cultural Evening in the People's Park

A huge park in Yangon, the likes of which do not exist in urban areas in Vietnam, covering a vast area, replete with lakes, fountains, and gardens. I believe this was where the Burmese congregated in demonstrating against the military rulers a few years back. Democracy seemed to be blossoming. Cops were present but not overbearing. 

The monsoon season was over. No mosquitos in the park. 

There were traditional Burmese dances (including an exquisite elephant dance with various dancers impersonating an elephant) with dancers in traditional costumes. kerosene lights lit the way. Burmese snacks and desserts along with wine, beer, and soft drinks were served. Burmese were appreciative of the tourists. A memorable evening. While the tour guides on the buses didn't speak good English and were almost unintelligible, the organizers of the Cultural Evening spoke a cultured, beautiful English with hardly an accent. 

Phuket Island, Thailand

Biggest island of Thailand. 
Very clean and well-developed tourist resort,   even though it was hit by a tsunami 12 years ago. Beer costs about 2.5 dollars. A lot of young Western tourists walking around. Many massage parlors with provocatively dressed masseuses standing in the doorway waiting for customers. Many international restaurants. 

Once a tin mining town. Main cash crops are rubber and palm oil. Although there are bananas, papayas, and pineapples. Climate tropical. 500,000 inhabitants, 80% Buddhists with heavy influences of local animism. Muslims constitute a biggest minority group. The remainder is made of Christians, Hindis, and Confucianists. 

No rice is grown on the island. The social greeting in Thai language,  "Have you eaten rice?", as in Vietnamese, carries more than its literal meaning. 
 
Visit Phang Nga Bay in a boat ride, an hour drive from Phuket

Similar lime rock formations like those in Ha Long Bay. Water is very salty. Shallow water. Otters and monkeys live in mangroves forests , feasting on tree fruits and small fishes and shell fish during low tides.. No sharks nor crocodiles. 

Cave paintings on the cave roofs 3,000 years old. Muslims live on the islands in the bay. They were descendants of Indonesian fishermen settlers. Live on stilt houses over water next to shore. 

The Muslim and the Thai women appear more pretty than Burmese women who all look similar: broad face and quite coarse features. 

Definitely not as pretty and exotic like Ha Long Bay.

Georgetown, Pulau Pinang, Malaysia

Very clean, prosperous-looking, and well-organized, even in older and poorer sections of town. A mixture of ethnicities: politically powerful Malays, economically dominant Chinese immigrants who came in 17th Century after the collapse of the Ming Dynasty, Indians brought in by the British as a source of cheap labor.

Port Klang and Kuala Lumpur 

-Clean, orderly, free Wifi
-Big tall buildings. Clean. Wifi free everywhere. A lot of passenger crossing bridges. 
-Houses smaller than American ones, but well-kept.
-Natives friendly and helpful. 

Signs of public and commercial buildings in Malay and English. Signs of smaller shops in Malay and Chinese. Most street signs are in Malay. Some signs in Malay (always in bigger size) and Chinese or Malay and Arabic.  

More cars than motorbikes in the streets. 

7 Chinese clans originally lived on the jetties. Each clan couldn't live in another clan's jetty. The area (jetties) now recognized by UNESCO as world heritage . 

Singapore:

-Clean, spotless, modern, prosperous. The port terminal world class. Plentiful high-rise residential buildings where 90% inhabitants live. A world-class city. There are ethnic areas: Chinatown, Little India, and Malay area. Plenty of shops. Singaporeans love to shop because they have money. Street and building signs are in English  
-Free Wifi throughout the city state. 

Conclusion:

There are certain things one must see with one's eyes in order to fully understand the phenomena. I have in mind the desert in UAE, the poverty and squalor in Northern India, and the prosperity and law and order in Malaysia and Singapore.

November 30, 2016