Friday, March 31, 2017

On Translation

I just remembered that I had already written about poetry translation in an imaginary, unsent Christmas Love Letter to a phantom beloved Christian woman. So here it is. But wait, may I ask you if you personally know anybody who can express himself in a borrowed tongue in a manner as I did in this letter? 

"A Christmas Love Letter

Cherry Baby:

One thing you should know is that I don't seriously regard myself as a writer. I don't have that kind of lofty self-conception. Rather, I think I am just a weaver of words to while away the time and to seek peace, serenity, and salvation. I weave facts and fantasies into a woven fabric of manifestos, stories, and poems. I need to write just like I need to breathe. Words sustain me. 

By now you should know fully everything about me. I just told you who I am, warts and all, in the recent manifesto, "Who Am I. Why Is My Name Wissai?" I held nothing back. I didn't want you to fall in love with a wrong conception and perception of me. I am too proud and arrogant to stoop low in order to conquer your heart. I always subscribe to the notion that honesty is the best policy. A victory without struggle is not worth fighting for. 

Don't take me wrong, you are not a target for me to seize and carry away. I just felt that you needed to know how I view the notions and myths of God, paradise, reincarnation, Judgment Day and other crap. I know all these notions and myths are important to you and you believe in them whole-heartedly. I used to look with disdain at those who believe in these notions and myths. But after meeting you, I realize that for some people, religion does do them good. I think that without religion, they are still good, but religion gives them a structural framework to have a moral view about the world. 

For most people, however, religion is just a superficiality. They are not transformed into better humans by the religion of their "choice". I used the word "choice" sarcastically because very few of them did a conscious study of the main religions available to them and then chose one of them. They just mindlessly adopted and accepted what they were brought up to believe in. And they have turned out to be stupid, stubborn, and immoral scumbags and assholes that routinely mouth off nonsensical superstitions in the Internet forums. They think they are "religious". To me, they are just stupid and ignorant and unenlightened, no better than barnyard animals. 

A guy like Nietzsche was an exception. He grew up in a family of clergymen. Fortunately for him, he was endowed with a superb inquisitive and independent mind. He came to believe in his teens that the notion of God was too gross for him. So he became an atheist (for reference, read his strange book "Ecce Homo" written before he broke down under the strains of syphilis). He wrote that "I do not by any means know atheism as a result, even less as an event: it is a matter of course with me, from instinct.  I am too inquisitive, too questionable, too exuberant to stand for any gross answer. (Ich bin zu neugierig, zu fragwürdig, zu übermütig, um mir eine faustgroße Antwort gefallen zu lassen.God is a gross answer, an indelicacy against us thinkers---at bottom merely a gross prohibition for us: you shall not think!"

Please don't think I became an atheist after running into Nietzsche. I became an atheist at the age of eleven after having doubts about the veracity of my mother's warnings of the terrible punishments from God if I didn't behave because I saw many wicked individuals in the neighborhood alive and prosperous while some virtuous folks deep in suffering. I began thinking that God was not fair or more importantly, He was just a tool, a concept Man invented. Later, in my late teens and twenties when I read that Nietzsche and Bertrand Russell forsook the notion of God when they were  about 15, 16 years of age, I got very proud of my metaphysical precocity. I think a human's views of the world rest on two main pillars of thought: whether or not there is a God and whether or not life is worth living. 

But enough about God, let's talk about poetry and poetry translation. I recently mentioned to you the short speech I gave at a book signing event a few weeks ago. The gist of that speech is as follows:

"Ladies and gentlemen, dear friends who love poetry:

It was a honor for me to be invited here by my friend, the poet of the book of poems that most of you are holding in your hands, to read a translation of a poem of his into English. Before doing so, I would like to say a few words, if I may, about language, poetry, and poetry translation.

All beings have a need to communicate. Plants communicate via chemicals. Animals do so by secreting chemicals and emitting sounds. Humans, the most developed animal on this planet, has the most elaborate sound system expressed via language and music.


Two humans, like two lovers freshly in love, can talk with each other for hours, from dawn to dusk. An eloquent person can speak for hours in front of a rapt audience which observes absolute silence. On the other hand, a comedian, via the spoken words, can make an audience laugh rollickingly, their faces radiant with understanding, pleasure, and communion. No other animals on this planet can do so. From ordinary speech, humans have progressed to poetry to express the most deeply felt thoughts in a condensed and suggestive manner. A person who was struggling with the thought of killing himself could say in prose such as, "I feel so depressed that I don't want to live anymore" or he could say in verse as follows:


Mây đã trôi đi tận cuối trời 
Mang theo xác chết của hồn tôi
                                    Wissai

The clouds have floated to the horizon
Carrying with them the corpse of my soul

I think by expressing his suicidal thought in a poetic and metaphorical manner, he unconsciously struggled to stay alive. To understand poetry is easier than to write poetry. Everybody knows about that. The two processes are different. One process is passive, requiring no quick recollection of words and arrangement of them in a striking, memorable, and musical manner, as in the other process. 

Poetry and Music go hand in hand. That's why it is easy to put a poem into a song. And each song is a poem delivered with music. A poem must have musicality. Musicality is more than just rhyme. It is the rhythm and cadence. That's why we have  free verse and poetry in prose. Poetry has many genres: epic, elegiac, lyric, humorous, and surreal. 


The poetry of my friend Lưu Nguyễn Đạt is imbued with musicality while exhibiting both lyricism and surrealism, hence resistant to rendition. His poems are laden with unusual words and ideas. The French have a saying, "traduire, c'est trahir" (to translate is to betray.) I have translated into English some poems of several Vietnamese poets. Mr. LNDat's poems stretched to the limit my linguistic abilities. It was exceedingly harder for me to translate them than even the poems of Bùi Giáng and Phạm Công Thiện. 


In my opinion, to translate is not necessarily an act of betrayal. It is a creative process of giving birth to the twin of the original. Each language is a world of its own. It reflects the special way its speakers have learned to express themselves over thousands of years. Two persons can walk together in the same path but the footprints of each person cannot be identical. To translate is to convey the same journey while recognizing the differences in footprints. The translation done by the computer does not and cannot recognize the subtle differences in footprints. The machine tries to match the footprints by means of literal translation. The result is that the translation sounds stilted, awkward, clumsy, and sometimes nonsensical. 


Most translations I have seen in the Internet forums are not much better than those done by Google translation algorithms. The translations may consist of end rhymes, but lack musicality . Most of the time, they even fail to capture the essence, the spirit of the original. To know a language in depth requires a lifetime of dedicated immersion. One can tell the level of language mastery by the way a person expresses himself in ordinary prose, let alone in a poetry translation. 

 

To translate a poem is a labor of intense love.  When we translate, we re-create and relive the process of falling in love with the words of the original text. We wrestle with them, we make love with them and we make them become our own. We want to prolong the pleasure of making love; we wish we could write those words ourselves. A translated poem that has merits is the one that meets our wish and the challenge of the original. An elderly Vietnamese gentleman could say the following line to his newly found young love:

Yêu em là đi ngược lại thủy triều của thời gian
T'aimer, c'est marcher contre la marée du temps 
To love you is to march against the rising tide of time
                                                      Wissai

I think when he added the adjective "rising" in the English translation he knows something about musicality and he has a feel for the rhythm of the English language. He is not a translation machine. He is poet.

Now I invite you to enjoy the lyricism and surrealism of a poem of Mr. Lưu Nguyễn Đạt in three languages:

ĐUỔI BẮT MẶT TRỜI
 
ta bay đuổi bắt mặt trời
kéo đêm bừng sáng vợi vời bên em
cánh mây bát ngát gió mềm
vuốt ve giấc ngủ tụ xuyên bóng thừa
 
thân yêu thai nghén hạt mưa
rừng thiêng núi biếc vẫn chưa nối liền
quanh đây tiếng gọi triền miên
thời gian hé mở góc thiền trong tâm
 
LNDat

ATTRAPER LE SOLEIL
 
je vole pour attraper le soleil
tirant de la nuit
la lumière à ton côté
les ailes de nuages au vent immense
caressent le sommeil
sur les oreillers d'ombres
 
tu portes dans ton corps
un embryon de pluie
à l'appel incessant de la nature mystique 
les forêts sacrées s'éloignent des collines vertes
et le temps s'ouvre en béance
dans l'âme éveillée 

Traduit par l'auteur
 
TO SEIZE THE SUN

i fly high in the sky
to seize the sun
from the stillness of the night
to bring light by your side
vast wings of clouds 
take off in flight 
with the help of gentle winds
caressing the sleep lying in superfluous shades

you carry inside
a seed of rain
the sacred forests haven't linked with green mountains
in response to the unending call 
time unfolds itself 
in the Zen corner of the awakened soul

Translated by Roberto Wissai

Cherry, this letter is getting much longer than I intended. I'm going to say a few more words then I will sign off. 

A poem worth its name must be written in blood, sweat, and tears. It must have its gestation in the throbbing heart and was born via the restless mind. It is a cherished, wanted child of the poet. Each word and each line were chosen and nourished with care and consideration. They were not withdrawn from the storehouse of the ready made words, available for use on demand. A good poem commands attention of the reader at once. It forces the reader to slow down, savoring each word. And when he gets to the end, he goes back up reading the poem again and again. The immortal poems have that hypnotic effect on the reader. Le style, c'est l'homme. Văn là Người. Thơ là Tất Cả. The Style is the Man. Poetry is Everything. It is the Logos. 

Anybody can write verse. However, to write good poetry is very difficult, as difficult as to be a true and good human. A true poet must be free, transcendental, noble in sentiments, romantic but not lewd, serious but not severe, friendly but not clownish. 

Man is a social animal. He has a need to share his thoughts and feelings, and to be understood. To write prose is to share one's thoughts and feelings in a prosaic manner. To write poetry is to journey in a minefield of metaphors and suggestions. A good poem is an unforgettable explosion in the mind of both the poet and the reader. 

To translate a poem is to attempt the impossible and to re-create the explosion. And for me, a dyed-in-the-wool atheist, to write this kind of Christmas letter to a devout Christian like you is an act of explosive, romantic suicide. Nevertheless, I harbor an undying wish some day you come to understand that you left some beautiful, unforgettable memories with me. 

Happy Holidays of 2015!

Wissai
December 22, 2014


Ainsi Parlait/Thus Spoke/Así Dijo Wissai
canngon.blogspot.com

On Mar 30, 2017, at 12:06 PM, Wissai2 wissai@yahoo.com [DiendanDanToc] <DiendanDanToc@yahoogroups.com> wrote:

Boxbe  This message is eligible for Automatic Cleanup! (DiendanDanToc@yahoogroups.comAdd cleanup rule | More info 

Ngu Yên opined that Bui Giáng's poems are untranslatable. 

When I have time, I will write in English a short treatise on The Art of Translation. Of all the poets that posed a problem for me in translating their works, Lưu Nguyễn Đạt came in thus far the most challenging because his poems are surreal in images and language and thus occasionally inaccessible. 

Here are some poems of BG that I have rendered in English. I challenge anybody who can do better. 

Bao giờ


Bao giờ


Bằng bút chì đen

Tôi chép bài thơ

Trên tường vôi trắng


Bằng bút chì trắng

Tôi chép bài thơ

Trên lá lục hồng


Bằng cục than hồng

Tôi đốt bài thơ

Từng phút từng giờ


Tôi cười tôi khóc bâng quơ

Người nghe người khóc có ngờ chi không


Bui Giang


If she ever wondered


With a black pencil

I copied the poem

On the white-washed wall


With a white pencil

I copied the poem

On the rosy green leaf 


With a piece of red-hot charcoal

I burned the poem 

Every minute on the hour


I laughed and I cried

Apparently with no reason

She heard me cry 

But did she ever wonder why 


Translated by Wissai

December 23, 2011


Áo xanh


Áo xanh


Mù sương, xuống mù sương

Bước xa bờ cỏ xa đường thương yêu

Tuổi thơ em có buồn nhiều

Thì xin cứ để bóng chiều đi qua

Biển dâu sực tỉnh giang hà

Còn sơ nguyên mộng sau tà áo xanh


Bùi Giáng


Green-Colored Blouse


Misty dews are getting together.

The farther you stay off the grassy path,

The more removed you are from the way to love.

If your youth is filled with melancholy,

don't let the evenings linger.

Things come and go,

But my reveries about your blouse of the green color

Stay forever 


Translated by Wissai

December 23, 2011


Người con gái mặc quần


Người con gái mặc quần


Người con gái hôm nay mặc quần đỏ

vì hôm qua đã mặc chiếc quần đen

đen và đỏ là hai màu rồi đó

cũng như đời, đường hai nẻo xuống lên


Người con gái hôm nay mặc quần trắng

vì hôm qua đã mặc chiếc quần hồng

hồng và trắng là hai màu bẽn lẽn

cũng như núi và rừng đều rất mực chênh vênh


Người con gái hôm nay mặc quần tím

vì hôm qua đã mặc chiếc quần vàng

vàng và tím là hai màu mỉm miệng

mím môi cười và chúm chím nhe răng


Người con gái hôm nay mặc quần rách

vì hôm qua đã mặc chiếc quần lành

lành và rách đều vô cùng trong sạch

bởi vì là lành rách cũng long lanh


Bui Giang


The pants she put on


Today she put on a pair of red pants 

For yesterday her pants were black 

Red and black, the colors of contrasts,

Like life itself, up and down


Today she put on a pair of white pants

For yesterday her pants were pink

Pink and white are colors of shyness,

Like mountains and their tottering forests rarely apart


Today she put on a pair of purple pants 

For yesterday her pants were yellow

Yellow and purple are colors of imperceptible smiles,

Lips spreading, and teeth barely showing


Today she put on a pair of torn pants 

For yesterday her pants were in good shape 

Torn or not, her pants were clean 

And she looked resplendent in either pants 


Translated by Wissai

December 23, 2011 



Phụng Hiến


Con có nghĩ: ắt là phải thế

Một đôi lần con ghì siết hai tay

Nàng thơ đẹp của trần gian ứa lệ

Bảo con rằng: hãy nhớ lấy phút giây

B.G.


Ngày sẽ hết tôi sẽ không trở lại

Tôi sẽ đi và chưa biết đi đâu

Tôi sẽ tiếc thương trần gian mãi mãi

Vì nơi đây tôi sống đủ vui sầu


Cây và cối bầu trời và mặt đất

Đã nhìn tôi dưới sương sớm trăng khuya

Mở buồng phổi đón gió bay bát ngát

Dừng bên sông bến cát buổi chia lìa


Hoàng hôn xuống, bình minh lên nhịp nhịp

Ngàn sao xanh lùi bước trước vừng hồng

Ngày rực rỡ đêm êm đềm kế tiếp

Đón chào tôi chung cười khóc bao lần


Tôi đã gửi hồn tôi biết mấy bận

Cho mây xa cho tơ liễu ở gần

Tôi đã đặt trong bàn tay vạn vật

Quả tim mình nóng hối những chờ mong


Sông trắng quá bảo lòng tôi mở cửa

Trăng vàng sao giục cánh mộng tung ngần

Gió thổi dậy lùa mơ vào bốn phía

Ba phương trời chung gục khóc đêm giông


Những giòng lệ tuôn mấy lần khắc khoải

Những nụ cười tròn mấy bận hân hoan

Những ngoảnh mặt im lìm trong ái ngại

Những bắt tay xao động với muôn vàn


Những người bạn xem tôi như ruột thịt

Những người em dâng hết dạ cho tôi

Những người bạn xem tôi là cà gật

Những người em không vẹn nghĩa mất rồi


Trần gian hỡi! Tôi đã về đây sống

Tôi đã tìm đâu ý nghĩa lầm than

Tôi ngẩng mặt ngó ngàn mây cao rộng

Tôi cúi đầu nhìn mặt đất thắp đen


Tôi chấp thuận trăm lần trong thổn thức

Tôi bàng hoàng hốt hoảng những đêm đêm

Tôi xin chịu cuồng si để sáng suốt

Tôi đui mù cho thoả dạ yêu em


Tôi tự nguyện sẽ một lần chung thuỷ

Qua những lần buồn tủi giữa đảo điên

Thân xương máu đã đành là uỷ mị

Thì xin em cùng lên thác xuống ghềnh


Em đứng mũi anh chịu sào có vững

Bàn tay bưng đĩa muối có chấm gừng

Tôi đã nguyện yêu trần gian nguyên vẹn

Hết tâm hồn và hết cả da xương


Xin yêu mãi yêu và yêu nhau mãi

Trần gian ôi! cánh bướm cánh chuồn chuồn

Con kiến bé cùng hoa hoang cỏ dại

Con vi trùng cùng sâu bọ cũng yêu luôn


Còn ở lại một ngày còn yêu mãi

Còn một đêm còn thở dưới trăng sao

Thì cánh mộng còn tung lên không ngại

Níu trời xanh tay với kiễng chân cao


Nhưng em hỡi trần gian ôi ta biết

Sẽ rồi ra vĩnh biệt với ngươi thôi

Ta chết lặng bó tay đầu lắc

Đài xiêu ôi xuân sắp rụng mất rồi


Đêm ứa lệ phồng mi hai mắt

Bàn tay ta nhỏ như lá cây khô

Mình hoa rã đầm đìa sương theo móc

Đỡ làm sao những cánh tiếp nhau rơi


Ta gửi lại đây những lời ảo não

Những lời yêu thương phụng hiến cho em

Rồi ta gục đầu trên trang giấy hão

Em bảo rằng:


- Đừng tuyệt vọng nghe không

Còn trang thơ thắm lại với trời hồng.


Bùi Giáng


Offerings:


I once thought: it must be so

Twice I squeezed her hands tight

The Muse's tears welled up in her eyes

She told me: remember this encounter

BG 


The day will come and I won't be back

But I don't know where I'll go

I will forever miss this world 

Where I've tasted both joys and sorrows


The trees, the sky, and the land

Have beheld me to take in the fresh air in the moonlight 

In the wee hours of the misty morn,  

And to bid farewell by the sandy riverside


The sun has gone down and the sun has risen

Rosy dawn has appeared and stars have beaten their retreat 

Glorious days and gentle nights have taken their turns

In laughing and crying with me so many times 


Occasionally I've sent my soul on a journey

To the distant clouds and the nearby willow tree

I've placed my steaming longing heart 

In the hands of countless sentient beings


The gleaming river has urged me to open myself

The moon and the stars have hurried me to let my wings fly 

The swirling winds have dispersed my dreams to four corners

Where rains fell down like midnight tears 


At various times, the streams of tears have coursed in agony 

The broad smiles have expanded into open elation

The silent turning asides of faces steeped in anxiety

The endless noisy shaking of hands 


The friends who have considered me as their kinsman

And those who've been steadfastly devoted to me

The friends who have treated me as a buffoon

And those who didn't know the meaning of loyalty


Please hear me out! I came back in order to live

But I didn't understand the meaning of suffering

I looked at thousands of clouds in the sky up high

And at the dark ground down below 


Over hundred times I sobbingly gave up

And I was in stunned panic night after night

I was willing to embrace madness in order to see

Just to love you, I didn't mind to go blind


I pledge to be faithful just once 

In going through distressing sorrows

As the flesh is heir to all things sentimental 

Please go with me through life's rapids and waterfalls


You and I together will steer through all obstacles

I'm offering you all my devotion:

I'm going to love you and this world 

With all my body and soul


Please love forever and forever love one another

The butterflies and all the dragonflies in this world

The little ants, the weeds, the flowers,

The germs, the insects, and the worms


Continue loving, even if only one day is left

While breathing underneath the remaining night's moon and stars 

Let go the wings of dream without hesitation

And reach for the sky while standing on tiptoe


But oh my dear, and this earthly realm also

I know I will have to say farewell

My heart sinks, my head and hands in gesture of resignation 

Springtime is about to depart, oh tottering bastion


Night comes and my eyes are swelling up with tears 

My little hands brittle like dry leaves

The flowers are laden with clinging dews

The helpless petals keep falling down


I'm leaving here with you my plaintive words,

Words of loving offerings to you

Then I will place my head on the vain pages

But you say:


"Please don't give up

Your poetic pages still tinge with the color of rosy sky"


Translated by Wissai

December 2011




Ainsi Parlait/Thus Spoke/Así Dijo Wissai
canngon.blogspot.com

On Mar 30, 2017, at 10:39 AM,  wrote:




Dịch Thuật Dù Hay Nhất Vẫn Là Một Tiếng Vọng

18/03/201700:05:00(Xem: 509)
Tôi không phải họa sĩ. Tôi là thi sĩ.
Tại sao? Tôi muốn làm hoạ sĩ hơn, nhưng không được.
Thế này, chẳng hạn, Mike Goldberg (1) bắt đầu vẽ bức tranh. Tôi ghé ngang.
"Ngồi chơi, uống một ly nha" anh nói.
Tôi uống; hai đứa uống. Tôi nhìn lên.
" Anh vẽ cá mòi trong tranh."
" Ừ, cần có hình gì ở đó." " Hừm."
Tôi từ giã và tháng ngày trôi qua. Ghé ngang lần nữa. Tranh còn đang vẽ. Tôi đi và tháng ngày trôi qua. Ghé lại. Bức tranh hoàn tất.
" Bầy cá mòi đâu?" Chỉ thấy chữ.
" Nhiều hình quá" Mike trả lời.
Còn tôi? một hôm nghĩ đến màu sắc:
Vàng cam. Tôi viết thử câu về màu vàng.
Chẳng mấy chốc, không chỉ vài câu, chữ đầy trang giấy.
Rồi thêm trang nữa. Có thể nhiều thật nhiều, không vì màu vàng, vì chữ, vì màu vàng thật dễ sợ và đời sống. Nhiều ngày qua, bài viết trở thành văn xuôi.
Tôi quả thật là thi sĩ.
Thơ viết xong vẫn chưa nhắc đến màu vàng.
Tất cả mười hai bài, đặt tên là Vàng Cam.
Rồi một ngày trong phòng triển lãm
Tôi thấy bức tranh của Mike, đề tựa "Cá Mòi"

(Vì Sao Tôi Không Phải Là Họa Sĩ. Why I Am Not a Painter. Frank O'Hara. Trích Modern Poems, an introduction to poetry, edit by Richard Ellmann and Robert O'clair, trang 410.)

GHI:
(1) Họa sĩ Hoa Kỳ (1924-2007), vẽ tranh Trừu Tượng Biểu Hiện.

Khi mới đọc bài này trong Anh ngữ, tôi rất thú vị. Thơ của Frank O'Hara vốn phức tạp, nhiều lớp và cưu mang sự suy tư của ông. Bài này, tương đối ít khó hiểu hơn. Nhưng khi chuyển sang tiếng Việt, dường như bài thơ mất đi cái không khí lạ lẫm của sự so sánh và liên tưởng giữa họa sĩ và thi sĩ, giữa họa và thơ. Mời đọc nguyên tác:

Why I Am Not a Painter
I am not a painter, I am a poet.
Why? I think I would rather be
a painter, but I am not. Well,
for instance, Mike Goldberg (1)
is starting a painting. I drop in.
" Sit down and have a drink" he
says. I drink; we drink. I look up. "You have SARDINES in it."
"Yes, it needed something there."
"Oh." I go and the days go by
and I drop in again. The painting
is going on, and I go, and the days
go by. I drop in. The painting is
finished. "Where's SARDINES?"
All that's left is just
letters, "It was too much," Mike says.
But me? One day I am thinking of
a color: orange. I write a line
about orange. Pretty soon it is a
whole page of words, not lines.
Then another page. There should be
so much more, not of orange, of
words, of how terrible orange is
and life. Days go by. It is even in
prose, I am a real poet. My poem
is finished and I haven't mentioned
orange yet. It's twelve poems, I call
it ORANGES. And one day in a gallery
I see Mike's painting, called SARDINES.

Vì sao tôi chọn bài thơ này? Vì tôi suy nghĩ về việc dịch thơ.

Theo sách vở, có hai chiều hướng khác nhau về dịch thơ: – Thơ không dịch được. – Dịch thơ là điều cần thiết cho thi ca hội nhập toàn cầu.

1.
Phe chống lại việc dịch thuật, có những tên tuổi lớn như Voltaire (Francois-Marie d'Arouet. 1694 - 1778). Ông viết:

Translations icrease the faults of a work and spoil its beauty. It is impossible to translate poetry. Can you translate music?

Dịch thuật làm gia tăng sai lầm của một tác phẩm và làm hỏng thẩm mỹ của nó. Thơ không thể dịch được. Có thể dịch nhạc được không?
Tục ngữ Ý quốc có câu: Dịch giả, người phản bội. Translator, traitor.

Umberto Eco viết:

Translation is the art of failure.

Dịch thuật là nghệ thuật của thất bại.

Nhà văn Anh Samuel Johnson, thế kỷ 18, viết:

Poetry cannot be translated; and, therefore, it is the poets that preserve the languages; for we would not be at the trouble to learn a language if we could have all that is written in it just as well in a translation. But as the beauties of poetry cannot be preserved in any language except that in which it was originally written....

Thơ không thể dịch; và vì vậy, chính thi sĩ là người bảo tồn ngôn ngữ; chúng ta sẽ không cần vượt trở ngại để học sinh ngữ nếu chúng ta có thể dùng các bản dịch đúng như các ngoại ngữ. Nhưng thẩm mỹ của thi ca không thể bảo tồn nguyên vẹn trong bất cứ ngôn ngữ nào ngoại trừ trong ngôn ngữ của nguyên tác.

Ngay cả trong cùng một ngôn ngữ, sau một thời gian dâu bể, ngôn ngữ tự bản thân sẽ thay đổi. Một số từ ngữ đã chết. Một số văn phạm sẽ không thường dùng hoặc đã bị lãng quên. Do đó, thế hệ sau giải thích cổ văn, thường khi cũng rơi vào tình trạng "dịch cổ ngữ".

Nhưng từ khi con người có khả năng tìm ra nhau qua những đại dương bao la, dịch thuật luôn luôn hữu ích. Dịch văn chương, dịch thơ, thời nào cũng có. Có lẽ, câu tục ngữ của người Nga, chí lý:

Translation is like a woman: if she is faithful, she is not beautiful; if she is beautiful, she is not faithful.

Dịch thuật như phụ nữ: Nếu nàng chung thủy, nàng sẽ không đẹp. Nếu nàng là mỹ nhân, sẽ không chung thủy.

Nói một cách khác, khó có sự toàn vẹn. Nhất là trong thi ca. Trọng thẩm mỹ của thơ nguyên tác, dịch thường ngây ngô, khó hiểu và khó cảm nhận. Trọng thẩm mỹ của thơ bên dịch, kết quả thường đi xa nguyên tác. Đó cũng có thể là lý do, càng về sau, thi sĩ Bùi Giáng càng dịch sách ngoại quốc một cách "bất cần" tác phẩm chính, mà ông là một người rất giỏi nhiều sinh ngữ.


Y Thuc Ve Dich Thuat Book CoverViệt Báo trân trọng giới thiệu sách “Ý Thức Về Dịch Thuật” của Ngu Yên, dày 578 trang, tóm lược ý kiến, quan điểm, quan niệm của các học giả trên thế giới về dịch thuật, và các phần nghiên cứu những phương pháp dịch hiện đại => phương pháp dịch tiếng ngoại quốc qua tiếng Việt và ngược lại. Riêng phần phương pháp "Thường - Thấu - Thấm" là từ kinh nghiệm của tác giả... Sách hiện có tại amazon.com.

2.
Phái ủng hộ việc dịch thuật cũng có những tài năng lớn đồng ý như nhà văn Bồ Đào Nha José Saramago, giải văn chương Nobel 1998, viết:

Writers make national literature, while translators make universal literature.

Nhà văn làm nên văn chương quốc gia. Dịch giả làm nên văn chương toàn cầu.

Có thể nói rằng dịch giả là người đọc cẩn thận nhất vì họ chú ý đến nhiều ý nghĩa, từ cụ thể đến bóng bẩy đến tượng trưng của chữ trong ngoại ngữ. Dù vậy, họ phải chấp nhận những xấu hổ, cảm giác bẽ bàng, khi đọc lại tác phẩm dịch sau nhiều năm qua và tìm thấy những lỗi lầm lớn nhỏ, đôi khi rất sơ bộ.

Có thể nói rằng dịch giả là độc giả tinh mắt. Theo dõi văn chương thế giới hoặc văn chương của sinh ngữ mà họ chuyên dùng. Họ thích thám hiểm và chọn sự thử thách bước vào chữ nghĩa của ngôn ngữ khác. Nữ văn thi sĩ Ba Lan Agata Tuszynska, trong khía cạnh này, bà viết:

I enormously respect the translators’ arduous, solitary and unrewarding work.

Tôi vô cùng ngưỡng mộ những nhiêu khê mà dịch giả gánh chịu, một việc làm cô độc và thiếu khích lệ.

Việc làm nhiêu khê này được văn thi sĩ Hoa Kỳ Paul Goodman giải thích:

To translate, one must have a style of his own, for otherwise the translation will have no rhythm or nuance, which come from the process of artistically thinking through and molding the sentences; they cannot be reconstituted by piecemeal imitation. The problem of translation is to retreat to a simpler tenor of one's own style and creatively adjust this to one's author.

Muốn dịch, một người phải có văn phong riêng của mình, nếu không bản dịch sẽ không có nhịp riêng hoặc sắc thái; điều này thể hiện từ tiến trình suy tư mỹ thuật xuyên suốt và xây dựng câu cú; không thể dịch lại bởi mô phỏng từng phần. Vấn nạn của dịch là rút mình vào tinh thần văn phong đơn thuần của dịch giả rồi điều chính sáng tác vào văn phong của tác giả.

Diễn tả phong cách nghệ thuật hơn, triết gia và nhà ngôn ngữ Pháp Roland Barthes viết:

Language is a skin: I rub my language against the other. It is as if I had words instead of fingers, or fingers at the tip of my words. My language trembles with desire.

Ngôn ngữ như làn da: Tôi cọ xát ngôn ngữ của tôi vào ngoại ngữ. Như thể, tôi có lời nói thay vì ngón tay hoặc ngón tay ở đầu lời nói. Ngôn ngữ tôi rung động vì khao khát.

Nhiều phong cách dịch khác nhau, nhiều phương pháp dịch mâu thuẫn với nhau nhưng những dịch giả uy tín có điểm tương đồng: Khả năng của ngôn ngữ.

Ngoài trừ ý nghĩa của chữ, mỗi chữ còn có khả năng tượng trưng, liên tưởng, và khai phá đến hình ảnh, ý nghĩa khác, không thông dụng, đôi khi không có trong tự điển hoặc khác nghĩa với tự điển. Vì vậy mỗi ngôn ngữ đều có khả năng vượt qua chính nó, nhất là trong thi ca. Hai câu nói tiếp theo sẽ cho thấy khả năng của ngôn ngữ. Nếu chỉ quan tâm đến ý của chữ và dụng của ngôn ngữ mà không lưu ý khả năng của chữ và năng lực của mỗi ngôn ngữ, thì khó đạt được điều muốn dịch, nhất là khi đối tượng của dịch thuật nằm trong dạng trừu tượng. Triết gia, khoa học gia, nhà ngôn ngữ học Hoa Kỳ Noam Chomsky viết:

Language is a process of free creation; its laws and principles are fixed, but the manner in which the principles of generation are used is free and infinitely varied.

Ngôn ngữ là một tiến trình sáng tạo tự do; nó có quy luật và nguyên tắc xác định, nhưng cách sử dụng những nguyên tắc phát sinh của nó sẽ tự do và biến đổi vô định.

Văn sĩ, nhạc sĩ Anh Anthony Burgess viết:

Translation is not a matter of words only: it is a matter of making intelligible a whole culture.

Dịch thuật không chỉ là vấn đề chữ nghĩa: Là vấn đề tạo ra nhận thức về một toàn thể văn hóa.

Cả hai phái ủng hộ và chống đối dịch thuật đều có lý do đúng đắn. Trong thực tế, càng về sau, người ta càng ủng hộ việc dịch thuật. Lý do lớn là vì sự hữu ích của dịch.

Dựa lên lý luận của hai phe mâu thuẫn, có thể nói rằng: Có thơ dịch được. Có thơ dịch không được.

Nếu dịch, phải chấp nhận một số ưu điểm cũng như khuyết điểm của dịch. Trong các thứ dịch, khó nhất là dịch thơ, thứ tiếp là dịch triết. Sở dĩ thơ cho là khó nhất vì sự thẩm mỹ của ngôn ngữ. Hai vẻ đẹp khác nhau mà phải cố hòa nhập với nhau trong dịch thơ, trở thành thường xuyên nan giải. Giải quyết như thế nào là do sự chọn lựa của dịch giả.

3. Tiếng Vọng lại

Chuyện dịch đưa đến những kinh nghiệm:

– Những bài thơ mang chữ nghĩa không phức tạp, luận lý không quá tối tăm, ý tứ nhìn thấy được và người dịch cảm nhận được, bài thơ đó có thể dịch hoặc chuyển ngữ.

– Những bài thơ mà thi sĩ "chơi chữ", mang nhiều nghĩa có tính "đặc thù địa phương", "đặc thù dân tộc", hoặc vì "từ mới" được thi sĩ sáng tạo, không có trong tự điển, phải đoán mò, ví như thơ của thi sĩ Bùi Giáng, không thể nào dịch, cho dù chuyển ngữ.

– Những bài thơ mang ngôn ngữ bóng bẩy, chải chuốt, e rằng cũng không dịch nổi vì khó diễn đạt phong thái của nét đẹp đó.

Tôi mãi băn khoăn về sự khác biệt giữa hai cụm chữ, Dịch thuật và Chuyển ngữ. Tôi nghĩ, Chuyển ngữ, có bản chất tìm sự tương đương ý nghĩa giữa ngôn ngữ chính bản và ngôn ngữ chuyển. Dịch thuật đòi hỏi sáng tạo nhiều hơn. Về phương diện thơ, tôi nghĩ, Dịch thuật có lẽ chính xác hơn Chuyển ngữ.

Băn khoăn khác, khi dịch từng bài thơ, người dịch có thể chọn bài mình thích, chọn bài mình cảm nhận, bài mà mình có thể dịch thông suốt. Khi giới thiệu một thi sĩ, thường phải dịch khá nhiều bài để trình bày nhiều giai đoạn hoặc sự thay đổi của thi sĩ. Người dịch phải đối diện nhiều bài thơ phức tạp, nhiều bài thơ vượt ngoài tầm tay. Người dịch phải làm những chọn lựa nguy hiểm và liều lĩnh. Giải quyết như thế nào là do sự chọn lựa của dịch giả.

Dịch bao gồm dịch chữ, dịch văn phạm, dịch câu, dịch văn phong, dịch sự đồng dạng và khác biệt. Nhất là sự khác biệt. Cùng một ngôn ngữ mà đôi khi không giải quyết được sự khác biệt, huống chi là hai ngôn ngữ khác nhau. Hai ngôn ngữ, hai dân tộc, hai văn hóa, hai lịch sử, hai phong tục... cái gì cũng là hai ngả, lúc song song, lúc rẽ xa... nên sự khác biệt thường xuyên xảy ra. Giải quyết sự khác biệt này trong phong cách thi ca là điều khó nhất của dịch thơ. Có lúc thông có lúc bí, có lúc hoàn toàn chịu trách nhiệm về con đường phải chọn. Chọn dịch cho người đọc có thể hiểu được, phải chăng là một chọn lựa tốt?

Dịch cho người đọc dễ hiểu, thường khi gặp trở ngại "mất tính thơ". Đọc như đọc văn xuôi thì mất tính thơ. Đọc không thấy thi vị, mất tính thơ. Lại là một sự lựa chọn mà người dịch phải đối diện một cách nghiêm chỉnh.

Trong tiếng Việt, thơ Việt, đôi lúc phải mượn vần điệp, nhịp và âm sắc để tạo tính thơ khi dịch thơ. Mặc dù chúng ta đều biết vần điệu, nhịp phách, âm sắc không phải là thơ.

Chọn thể thơ để dịch cũng là điều cần quan tâm. Mỗi thể thơ cưu mang nhạc điệu, vần điệu và cá tính đặc thù vì vậy mỗi bài thơ nguyên bản sẽ có một thể thơ dịch đồng dạng hoặc thích hợp hơn thể thơ khác. Ví dụ, Lục Bát là một thể thơ giới hạn trong 6 và 8 chữ và giới hạn trong yêu vận, cước vận; lại giới hạn bởi âm bằng trắc; mang bản chất hiền hòa, dịu dàng, dễ cảm động lòng người. Nếu dùng thể thơ này để dịch bài thơ có chiến tranh hoặc mang tính náo động, thường sẽ ít có cơ hội thành công.

Dịch đương đầu với chuyện vô cùng khó, đó là thẩm mỹ tương đối. Thẩm mỹ tuyệt đối chỉ có một nhưng thẩm mỹ tương đối của mỗi ngôn ngữ thì khác nhau, có khi cách biệt rất xa. Công việc lớn nhất của dịch là mang vẻ đẹp của bài thơ nguyên bản vào một vẻ đẹp khác của bài thơ dịch. Làm thế nào để phẫu thuật cho mỹ nhân này gần giống mỹ nhân kia? bản lãnh của người dịch được chứng minh trong lãnh vực này.

Sau cùng, lời nói của nhà văn Anh, George Borrow có vẻ rất gần gũi:

Translation is at best an echo.

Dịch thuật dù hay nhất vẫn là một tiếng vọng.

Ông không nói là tiếng thâu lại, 'copy', phát lại mà là vọng lại. Ra bờ biển, la lớn vào đại dương, tiếng la biến mất vào bao la. Đứng trong khe núi, đứng giữa thung lũng, thò đầu xuống giếng, la to, tiếng ta vọng lại ầm ù. Trước khi vọng, tiếng chính phải chạm vào một vật gì để dội. Tiếng vọng khác với tiếng chính vì trong tiếng vọng có những thứ tiếng khác: như tiếng gió, tiếng rì rào của cây lá, tiếng mưa, chim hót, vượn kêu... v.v. ở mỗi vị trí, vị thế, tiếng vọng mang theo nhiều tiếng động, nhiều âm thanh khác... cho dù tai người không bắt được. Sự khác biệt lớn nữa là nhạc điệu. Tiếng vọng và tiếng chính rất khác nhau về nhạc điệu. Tiếng vọng có âm vang, hòa âm chính. Tiếng vọng có âm nhái làm khác nhịp âm chính.

Dịch thơ có thể thấy trong ẩn dụ này. Thơ dịch chạm vào hồn người dịch, vang dội lại. Rồi tiếng dội này, dội lại một lần nữa từ hồn người đọc. Và thơ Dịch như tiếng vọng, cho dù bắt chước, đồng dạng hay mô phỏng tiếng chính, sẽ mang theo một số "thứ" mà tiếng chính không có. Còn nhịp điệu, tất nhiên, tiếng vọng sẽ nghiêng về phía nhịp điệu của ngôn ngữ dịch, nhịp điệu quê hương, nhịp điệu dân tộc, nhịp điệu của thơ trong ngôn ngữ dịch.

Tôi chọn bài thơ Vì Sao Tôi Không Phải Là Họa Sĩ của thi sĩ Frank O'Hara để mở đầu vì tôi yêu thích điều ông diễn đạt: Bức tranh định vẽ cá mòi rồi không vẽ cá mòi nhưng đặt tên Cá Mòi. Bài thơ muốn viết màu vàng cam mà viết xong mười hai bài vẫn không có chữ vàng cam. Cuối cùng đặt tựa đề: Vàng Cam. Tôi rất thích dịch thơ mà dịch không tới nên chọn cho mình một chữ khác: Chuyển Thơ.

Ngu Yên
Trích từ “Đọc Thơ Trước Nửa Đêm.”

No comments:

Post a Comment