Sunday, January 24, 2016

Religion, Philosophy, and Truths

The following words have bearing on what was expounded by Mr. Huy Thai:

The Interplay of Knowledge and Language and the Human Search for Facts and Valid Explanations:
(Source: Philosophy in Minutes, published by Quercus, 2014, pp 334-337)

"-Neopragmatism

For pragmatists, knowledge is concerned not w/ accurate representation of the world, but w/ providing adequate explanations. From the late 1960's, working within traditions of pragmatism, but also influenced by European structuralism and poststructuralism, Richard Rorty developed a notion of "neopragmatism " that shows that how this is also affected by social and historical context, and closely connected with language. 

His pragmatic starting point was to reject the idea that "knowledge is a "mirror of nature"---that our experience, mediated through reason, delivers a true reflection of the world. He argued that we only become aware of things by conceptualizing information from our senses, giving rise to concepts framed in the form of language. We learn, then, through language, and what we consider to be knowledge depends not on how much a statement accurately reflects reality, but on what the society we live leads us to say. The meaning of a statement or term is not a representation of something in the world, but a product of familiarity and usage (THAT WAS AND IS WHY, religious and political and commercial indoctrinators who intimately know about this process, employ relentless brainwashing through repetition and masquerade of opinions and untested hypotheses as unalterable "truths". Unthinking, ignorant, stupid, and hence fanatical slaves, unfortunately are not aware of this pernicious process inflicted upon them, and thus uncritically swallow all the opinions and untested hypotheses, hook, line, and sinker. Thus commented Wissai).

Aristotle: Earth-centered universe
Copernicus: Sun-centered universe
Einstein: Universe without center

-Modern Logic

Logic was established as a branch of philosophy by Greek philosophers and systematically described by Aristotle. In the form of syllogism, it survived virtually unaltered until the late 19th century. Change finally came when mathematicians, notably Gottlob Frege, recognized that logic and mathematics are inseparable, and that math consists of arguments and demonstrations based on logic. Frege showed that math was objective and universal. We do not create math, but discover it in the same way we discover physical laws. This inspired a very British school of thought, analytic philosophy, based on the idea that philosophy, too, is derived from logic. The leading figure, Bertrand Russell, was the first to analyze the language of philosophical statements as logical propositions. The analytical approach influenced philosophers in the German-speaking world, where it evolved into logical positivism, but Russell's influence was seen most importantly in the linguistic philosophy of Ludwig Wittgenstein. Alongside the philosophical analysis of language, however, there was a growing interest in linguistics as a science, which had its own philosophical implications in turn."

Wissai
canngon.blogspot.com

On Jan 23, 2016, at 9:52 AM, > wrote:

Chào ông T
    Người có căn trí thấp thì thường có tâm lý tiêu cực chi phối như sau: 
    - Người này ham sống sợ chết mà quên đi quy luật sinh diệttự nhiên. Trước đây, các tôn giáo độc thần (Cơ Đốc giáo, Hồi giáo, ...) dạy tín đồ khi chết thì chôn không được thiêu để sau này Thượng Đế tái lâm thì được phục sinh sống đời đời. Nhahưng từ năm 1963 sự đe dọa này được một số tôn giáo hủy bỏ vì thiếu thực tế, mà nếu duy trì họ sẽ mất tín đồ. Cần chú ý rằng, các tín đồ Cơ Đốc giáo đã trông chờ Thượng Đế tái lâm gần 2,000 (hai ngàn) năm rồi mà vẫn như "bó cỏ trước đầu lừa" vậy.
    - Người này ham sướng sợ khổ mà quên đi quy luật nhân quảtự nhiên, nên yếu hèn đi cầu xin ân sủng. Vì thế, khi sống thì đa số đến chùa, nhà thờ, đền, miếu ... để cầu danh lợi cá nhân; còn khi chết thì muốn đem đến các nơi này hay nhờ người đến tiếp tục cầu nguyện để xin xỏ về Thiên Đàng, Cực Lạc.
    Tôi tin ông và nhiều người khác là những người căn trí cao, có tâm lý tích cực. Nếu không, thì ông cũng thấy ra tâm lý tiêu cực mà rèn lyện né tránh.
HT


Vào ngày 2:33 Thứ Bảy, 23 tháng 1 2016,  đã viết:


Khi quy vi chet mang di chon hay thieu , co dua vao chua , nha tho lam le , thap nhang , doc kinh khong , hay dua thang ra nghia trang cua cho ?


On Saturday, January 23, 2016 1:44 AM, "H wrote:


 
Chào bác Tthân mến,
 
    Bác T đánh máy thiếu 2 chữ tự do thành ra ý nghĩa của vấn đề bị chạy lệch hướng. Trong thư trả lời thầy HQ hôm qua 21/01/2016 tui có ghi “Tự do Tôn giáo là một sai lầm muôn đời của nhân loại!”.
 
    Tôn giáo như nhiều lần trao đổi, tui có nói về hoàn cảnh ra đời và tồn tại của Tôn giáo xưa nay là do mặt bằng yếu tố tình cảm nơi con người vượt trội hơn lý trí. Tuy tình cảm là một yếu tố, một nhu cầu trong đời sống con người, nhưng phán đoán theo tình cảm rất dễ sai lầm, nên ở cường độ cao của tình cảm chính là niềm tin cùng phán đoán trực giác lại càng nên có những cảnh giác hạn chế để tránh tai hại. Chúng ta cũng đã từng biết rằng để hạn chế sai lầm của trực giác thì lý trí suy luận nhất thiết phải tham gia vào quá trình nhận thức.
 
    Trong phần lớn các Tôn giáo, niềm tin được gọi là đức tin nhằm tô hồng cho niềm tin. Còn lý trí thì được Tôn giáo sử dụng như là công cụ ngụy biện để đề cao cái đức tin cùng trực giác để khống chế sai khiến con người; nếu tinh ý chúng ta sẽ thấy Tôn giáo và Chủ nghĩa Chính trị có cùng phương cách giáo dục nhồi sọ nhằm tạo ra những con người trung thành mù quáng để dễ sai khiến.
 
    Vì thế, khi cho Tôn giáo quyền tự do thì không khéo các tổ chức lợi ích riêng nào dó có thể lợi dụng Tôn giáo, gây ra xáo loạn xã hội.
 
    Theo chỗ tui hiểu thì Phật giáo có khác với các tôn giáo khác ở chỗ giáo dục được chia ra  theo trình độ nhận thức và hướng đến mục tiêu nâng cao nhận thức lý trí, mà ở đỉnh cao là nhận thức lẽ thật khách quan: “Duy Tuệ thị nghiệp” (Tuệ giác là sự nghiệp), có thể  được phân tích như sau:
 
- Cấp độ 1:  Người theo đạo có mặt bằng tình cảm cao hơn lý trí. Đạo Phật bấy giờ đóng vai trò Tôn giáo trong giáo dục. Niềm tin là khởi điểm, nhưng người theo đạo dần được khai mở nâng cao lý trí trong nhận thứcbằng các lý lẽ Nhân Quả nhằm tránh sự ỷ lại của niềm tin ân sủng, và Từ Bi (tình cảm) + Trí Tuệ (lý trí) nhằm tránh sự si mê cực đoan tình yêu bởi thiếu vắng lý trí.  Hành giả còn áp dụng lý Nhân Quả và Từ Bi-Trí Tuệ hành động theo Bát Chánh Đạo cho đời sống xã hội được tốt đẹp. 

- Cấp độ 2: Người theo đạo có mặt bằng tình cảm thấp hơn lý trí. Đạo Phật bấy giờ đóng vai trò Triết học trong giáo dục. Niềm tin vào bên ngoài mờ nhạt và tự tin đóng vai trò chủ yếu. Hành giả phát triển nhận thức Nhân Quả, Từ Bi-Trí Tuệ ở cấp độ cao hơn cùng các lý lẽ Vô thường, Vô ngã (dựa trên nguyên lý Duyên khởi), đồng thời phát triển hành động Bát Chánh Đạo dựa theo các nhận thức nâng cao này.
 
    Chính trên sự phát triển Tuệ giác mà hành giả của đạo Phật tuy sống với tình cảm và lý trí như mọi con người, nhưng họ không dính mắc vào các tình cảm và lý trí này. Cho nên người ta gọi hành giả nơi đạo Phật là bậc Giác ngộ-Giải thoát (= tự do từ nhận thức lẽ thật ở ngay chính mình), không bị ràng buộc vào các điều kiện ước lệ của xã hội hay Tôn giáo.
 
    Tui tìm hiểu và sống theo cái hay thiết thực từ Tôn giáo chứ không để mình bị lệ thuộc đáng tiếc vào Tôn giáo. Cảnh chùa hay nhà thờ là nơi để thư giãn qua hình ảnh hay du lịch tại chỗ mà thôi, chẳng phải quảng cáo gì cả!
 
TTH

No comments:

Post a Comment