Sunday, April 30, 2017

SpainishItalian

No. Italian is based on the Tuscan dialect with regard to most of its vocabulary, and all other of its features, including spelling, syntax, and grammar, except pronunciation, which is based on the Umbrian dialect. Since Italian was the last national Romance language to evolve from Vulgar Latin, it preserved certain features, including vocabulary, certain features of pronunciation, etc., that other Romance languages changed during their respective evolutions. Spanish, on the other hand developed early, but was somewhat isolated from the other Romance languages because of the Moorish invasions. Consequently, it also preserved certain features from Vulgar Latin, but for different reasons than Italian. The word for hut, casa, in VL, thus remained in both languages with no change in spelling, and only a slight difference in pronunciation between the two languages. The Latin root genti- provided gente in both languages, meaning people, but in Spanish the g has an h sound here, whereas the Italian has a soft g sound (Spanish language experts are split as to whether or not this was due to Basque influence.).

Mạnh Tử

Tận tín thư, tắc bất như vô thư - Mạnh Tử
盡信書,則不如無書 - 孟子
Lược nghĩa: Tin hoàn toàn vào những điều sách nói thì không bằng không đọc sách còn hơn.

Forum VTHB luôn khuyến khích các đệ tử Mật Tông nghiên cứu kinh sách Phật giáo và của các giáo phái khác nhưng cũng nhắc nhở mọi người nên học hỏi có sàn lọc trên tin thần khoa học. Không nên tin tưởng một cách tuyệt đối, mù quáng vào tất cả những gì được đề cập trong kinh sách để rồi trở thành cuồng tín và mê đạo, lợi bất cập hại.

Một vài dòng đúc kết lại bài học quý báo cho mọi người.
Chúc mọi người tu học ngày càng tinh tấn


Thursday, April 27, 2017

LoveCelebration

The path that led Michael Ruhlman to Ann Hood began in 1988 at the Bread Loaf Writers’ Conference in Vermont.

“I saw Ann, who had already established herself as a great writer, walking down a path, arm-in-arm, with two other novelists,” Mr. Ruhlman recalled. “At the time, I was an aspiring writer trying to ingratiate myself with as many novel and fiction writers as I could.”

So he decided to call out her name and tell her just that.

“I just sort of yelled ‘Ann Hood’ in her direction,” Mr. Ruhlman said. “I don’t know why I did it, I just did.”

Ms. Hood, who a year earlier had written her first novel, the best-selling “Somewhere Off the Coast of Maine,” turned toward Mr. Ruhlman with a puzzled look.

“Well, what do you want to do?” she asked after their brief and awkward introduction.

“I want to write fiction,” he replied.

She stared at him for a moment, and the pieces of her puzzled face began forming a bright smile. Then came a two-word prophecy.

“You will,” she told him before moving on.

They would return to their own paths that would not cross again for 20 years, though Mr. Ruhlman, now 53, continued to maintain what he called “a literary crush” on Ms. Hood, now 60.

“I didn’t know her to actually love her, but over the years, I fell in love with everything about her writing,” he said. “In the back of my mind, I always remembered how she inspired me on that path in Vermont.”

Two decades later, Ms. Hood and Mr. Ruhlman met again in Cleveland, at a 2008 weekend writers’ conference where both were scheduled to speak.

By then, Ms. Hood was married with two children and had written other best-selling books, as well as numerous short stories and magazine articles. She was also teaching creative writing courses while splitting time between homes in Providence, R.I., and Manhattan.

Mr. Ruhlman, a Duke graduate, had established himself as a nonfiction writer who collaborated with chefs to produce books like “The Making of a Chef” (1997) and “The Reach of a Chef” (2006).

As she waited for her turn to speak, Ms. Hood noticed what she described as “a very, very good-looking man” walking into the room.

“I said to my friend: ‘Who is that guy? He’s really cute,’” Ms. Hood recalled.

Ms. Hood, who did not recall meeting Mr. Ruhlman 20 years earlier, will never forget what happened next.

“The same cute guy I was asking about gets up in this crowded room filled with influential writers, and says, ‘I’m a little nervous today because Ann Hood is in the audience, and I’ve been in love with her since 1988.’”

Later, Mr. Ruhlman was signing one of his books when he looked up at the next person in line and saw Ms. Hood standing there.

“He kind of jumped up when he saw me,” she said. “I joked with him a bit, saying that, typically, I would usually know if someone had a crush on me for 20 years.”

Before their paths diverged once more, Mr. Ruhlman said to Ms. Hood, “The next time you’re in Cleveland, give me a call and I’ll cook dinner for you.”

Ms. Hood laughed.

“I knew I would never be in Cleveland again,” she said. “So we exchanged books and email addresses and said our goodbyes.”

But they managed to stay in touch, chatting on occasion via email and text, each learning a little bit more about the other with every press of a send button.

Ms. Hood, born in West Warwick, R.I., grew up with a passion for telling her own stories.

“When I was a kid, 12, 13 and 14 years old, living in my little tiny town in Rhode Island and dreaming of being a writer, I used to sit on my bed and listen to Simon and Garfunkel,” she said. “They had a song called ‘The Dangling Conversation’; it’s actually a very depressing song, but there’s a line in it that goes, ‘You read your Emily Dickinson and I my Robert Frost,’ and I used to think that someday I’m going to meet a guy who loves poetry like I do, and we are going to talk about Robert Frost and Emily Dickinson.”

Along the way to reaching her goals, Ms. Hood made a few detours. After graduating from the University of Rhode Island, she worked as a T.W.A. flight attendant from 1978 to 1986, living in Boston, St. Louis and New York.

“I went from asking people if they wanted beef or chicken for dinner to writing best-selling novels and attending the most incredible book parties ever,” said Ms. Hood, who was still at T.W.A. when she earned a master’s degree in American literature at New York University.

But her own story was not without tragedy. In 2002, her 5-year-old daughter, Grace, died from a virulent form of strep, driving Ms. Hood into a depression so dark that she could not write a sentence for a year.

She began coping with the pain through long knitting sessions and expressed her grief the best way she knew how — through her powerful prose.

In 2006, Ms. Hood wrote about her daughter’s death in a Modern Love column for The New York Times.

Mr. Ruhlman recalled breaking down in tears when he read the column. “I cannot imagine losing a child and the pain and suffering that goes along with that,” said Mr. Ruhlman, a native of Cleveland who raised a daughter and a son there with his wife.

In fall 2014, another of Ms. Hood’s books, “An Italian Wife,” had just been published. In an attempt to help promote it, Ms. Hood’s publicist asked her if she knew of any food writer who might be willing to take Ms. Hood out to an Italian restaurant to interview her about her Italian roots and her grandmother’s cooking.

She asked Mr. Ruhlman, who gladly accepted.

She was living in Providence at that time — three years after Grace’s death, Ms. Hood and her husband had adopted a daughter, Annabelle — and he was still in Cleveland. But they discovered they had studio apartments in Manhattan that were a block apart.

They met at a West Village restaurant, where the interview did not go exactly as hoped — in fact, it was better.

“The food was terrible and the place was noisy, but the company was delightful,” Ms. Hood said. “We knew that we were kindred spirits that first night.”

Indeed, when Ms. Hood asked Mr. Ruhlman if he could recite any poem verbatim, he chose “Fire and Ice” by Frost.

“It was literally a dream come true,” said Ms. Hood, her voice beginning to crack. “A feeling just rushed over me, like I was hit by a tsunami.”

Later that week, Ms. Hood was giving a reading at the Italian American Museum in Little Italy, and Mr. Ruhlman returned to take her out to another restaurant for a do-over of the interview.

The morning after, Ms. Hood left a phone message for Mr. Ruhlman in which she recited Dickinson’s “There’s a Certain Slant of Light.”

That served “to sort of fulfill the prophecy,” Mr. Ruhlman said. “I began to feel as if I had known her my whole life.”

The next week, Mr. Ruhlman had his first work of fiction — a collection of novellas called “In Short Measures,” sold to a publisher, bringing to fruition Ms. Hood’s prophecy.

And now he was living out yet another dream: being friends with his longtime literary crush.

By spring 2016, both Ms. Hood and Mr. Ruhlman were divorced. On Dec. 9, Ms. Hood’s birthday, Mr. Ruhlman asked her to marry him, “sooner, rather than later,” he said.

“We knew what we had from the start, so why wait?” he said. “We have both lost close friends, some of them in their 50s, so we know that life can be too short — we shouldn’t allow ourselves to believe that it is still early morning, when’s it’s actually late in the afternoon.”

They were married on April 20 on an overcast day at Abingdon Square in Manhattan, with a few relatives and friends on hand.

Laura Lippman, the crime-writing novelist and a longtime friend of Ms. Hood, became a Universal Life minister to officiate. She told those assembled, “This is an occasion born of a particular postponement, of years lived and miles spanned, only to circle back to that path in Vermont where a man called a woman’s name and she turned and responded to his greeting.”

Ms. Hood read “Master Speed” by Frost.

Two such as you with such a master speed

 Cannot be parted nor be swept away.

Her daughter, Annabelle, read Dickinson’s “Hope Is the Thing With Feathers.”

That perches in the soul — 

And sings the tune without the words — 

And never stops — 

at all

After the ceremony, Mr. Ruhlman took Ms. Hood by the hand and they traveled their first path together as husband and wife, making their way through the city streets, past construction workers and honking horns on their way to the reception at Barbuto, a restaurant several blocks away.

Following behind were their guests, including Ms. Hood’s mother, Gloria Hood; her son, Sam; and Annabelle. Mr. Ruhlman was trailed by his mother, Carole Ruhlman; and son, James.

Mr. Ruhlman said of Ms. Hood: “I get the sense that from the moment I was born, I started knowing her. There is the platonic notion of love in which Plato postulated that one soul is separated from the other at birth and they each spend the rest of their lives searching for the other half.

“Well, if that’s true,” he said, “then I’ve finally found the soul I’ve been searching for.”

Continue following our fashion and lifestyle coverage on Facebook (Styles and Modern Love), Twitter (Styles, Fashion, and Vows) and Instagram.

On This Day


When April 20, 2017


Where Abingdon Square Park in New York


Engagement Pearl The couple shared a story about getting engaged on Ms. Hood’s birthday this past December. Mr. Ruhlman presented her with a ring that contained a pearl he had bitten into while trying to eat an oyster during a dinner they shared at a Manhattan restaurant earlier that year.


He Knew Him First Les Jacobs, Mr. Ruhlman’s best friend since first grade, made the trip from Cleveland to be at the wedding. “In all the years I’ve known Michael, I’ve never seen him happier,” he said.


No Mystery The crime writer Laura Lippman, who served as the officiant, said it was easy to figure out why Ms. Hood and Ms. Ruhlman were marrying: “They are both great writers who are funny and smart, and they are both well read and love food.”


Wine in the Park Ms. Hood’s cousin, Gloria-Jean Masciarotte, greeted many of the arriving guests with a bottle of wine hidden in a plastic shopping bag, pouring it into plastic cups to celebrate the occasion.

GoodEnglish

Dear Mr 

Each flight you take with us represents an important promise we make to you, our customer. It's not simply that we make sure you reach your destination safely and on time, but also that you will be treated with the highest level of service and the deepest sense of dignity and respect.
Earlier this month, we broke that trust when a passenger was forcibly removed from one of our planes. We can never say we are sorry enough for what occurred, but we also know meaningful actions will speak louder than words.
For the past several weeks, we have been urgently working to answer two questions: How did this happen, and how can we do our best to ensure this never happens again?
It happened because our corporate policies were placed ahead of our shared values. Our procedures got in the way of our employees doing what they know is right.
Fixing that problem starts now with changing how we fly, serve and respect our customers. This is a turning point for all of us here at United – and as CEO, it's my responsibility to make sure that we learn from this experience and redouble our efforts to put our customers at the center of everything we do.
That’s why we announced that we will no longer ask law enforcement to remove customers from a flight and customers will not be required to give up their seat once on board – except in matters of safety or security.
We also know that despite our best efforts, when things don’t go the way they should, we need to be there for you to make things right. There are several new ways we’re going to do just that. 
We will increase incentives for voluntary rebooking up to $10,000 and will be eliminating the red tape on permanently lost bags with a new "no-questions-asked" $1,500 reimbursement policy. We will also be rolling out a new app for our employees that will enable them to provide on-the-spot goodwill gestures in the form of miles, travel credit and other amenities when your experience with us misses the mark. You can learn more about these commitments and many other changes at hub.united.com.
While these actions are important, I have found myself reflecting more broadly on the role we play and the responsibilities we have to you and the communities we serve.
I believe we must go further in redefining what United's corporate citizenship looks like in our society. You can and ought to expect more from us, and we intend to live up to those higher expectations in the way we embody social responsibility and civic leadership everywhere we operate. I hope you will see that pledge express itself in our actions going forward, of which these initial, though important, changes are merely a first step.
Our goal should be nothing less than to make you truly proud to say, "I fly United." 
Ultimately, the measure of our success is your satisfaction and the past several weeks have moved us to go further than ever before in elevating your experience with us. I know our 87,000 employees have taken this message to heart, and they are as energized as ever to fulfill our promise to serve you better with each flight and earn the trust you’ve given us.
We are working harder than ever for the privilege to serve you and I know we will be stronger, better and the customer-focused airline you expect and deserve. 
With Great Gratitude,
Oscar Munoz
Oscar Munoz
CEO
United Airlines

Tuesday, April 25, 2017

Vieillir

Vieillir en beauté, c'est vieillir avec son coeur;

Sans remord, sans regret, sans regarder l'heure;

Aller de l'avant, arrêter d'avoir peur;

Car, à chaque âge, se rattache un bonheur.


To age beautifully is to age with his heart

Without remorse, regret, or looking at time

It means moving forward, without fright

For, at each stage, happiness is tied


Vieillir en beauté, c'est vieillir avec son corps;

Le garder sain en dedans, beau en dehors.

Ne jamais abdiquer devant un effort.

 L'âge n'a rien à voir avec la mort.


To age beautifully is to age with his body

Keeping it heathy inside, nice on the outside

Never walk away from an effort met 

Age has nothing to do with Death 

 

Vieillir en beauté, c'est donner un coup de pouce

À ceux qui se sentent perdus dans la brousse,

Qui ne croient plus que la vie peut être douce

Et qu'il y a toujours quelqu'un à la rescousse.

 

To age beautifully is to lend a hand

To those who feel like being lost in the scrubland

Who no longer believe that life can be sweet

And that there's always somebody willing to help


Vieillir en beauté, c'est vieillir positivement.

Ne pas pleurer sur ses souvenirs d'antan.

Être fier d'avoir les cheveux blancs,

Car, pour être heureux, on a encore le temps.


To age beautifully is to age positively

Not to cry over the memories of yesteryear

But to be proud of having white hair

For to be happy, we must think time is still near

 

Vieillir en beauté, c'est vieillir avec amour,

Savoir donner sans rien attendre en retour;

Car, où que l'on soit, à l'aube du jour,

Il y a quelqu'un à qui dire bonjour.


To age beautifully is to age with love

Knowing to give without expecting anything in return

For, wherever we are, at the crack of dawn,

There is someone to whom to say hello

 

Vieillir en beauté, c'est vieillir avec espoir;

Être content de soi en se couchant le soir.

Et lorsque viendra le point de non-recevoir,

Se dire qu'au fond, ce n'est qu'un au revoir.

  

To age beautifully is to age with hope

Being satisfied with ourselves while resting at night

And when the point of no return comes 

It means in essence only a goodbye 



Rough English translation by Wissai

April 24, 2017

Sunday, April 23, 2017

Big Bang

Soumyasubhra Sinha
Bob Rich

Friday, April 21, 2017

Rectification

Tự Điển Tiếng Việt Đổi Đời 
Đôi Lời Phi Lộ:

Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp (văn phạm) Việt Nam. Hiện nayBBC Việt Ngữ đã góp phần rất lớn vào việc tàn phá tiếng Việt truyền thống. 

Xin nhớ cho, thay đổi mà tốt hơn, hay hơn thì người ta hoan nghênh. Thay đổi mà xấu, tệ hơn là phá hoại. Ngoài ra, không có gì “lớn cho bằng “cầm bút” nhưng cũng không có gì “xấu xa” cho bằng viết bậy, viết nhảm, viết sai sự thật và nhất là phá hoại ngôn ngữ truyền thống của dân tộc. Sau hết, tôi xin nhắc những người làm báo trong nước và cả BBC tiếng Việt: Dân đường phố, mánh mung, đứng bến vì ít học cho nên ăn nói bậy bạ. Nhà báo là người có học phải hướng dẫn “đường phố” để họ từ từ tiến lên, ăn nói mẫu mực, viết cho đàng hoàng, thế nhưng lại chạy theo “đường phố” để phá nát tiếng Việt. Thật đáng buồn!

Dưới đây là bảng so sánh tiếng Việt truyền thống và tiếng Việt đổi đời xếp theo thứ tự A,B,C…
 
A.
-Ăn uống trở thành ẩm thực. Thói quen/cách ăn uống trở thành văn hóa ẩm thực, giống như mấy ông Ba Tàu ở Chợ Lớn nói chuyện với nhau năm xưa. Các “món ăn miền Bắc” trở thành “Ẩm thực miền Bắc”. Người ta thích là thích các “món ăn” miền Bắc chứ miền Bắc có đồ uống (ẩm) gì ra hồn đâu mà thích? Rồi nào là, “Du khách nước ngoài tham gia tour trải nghiệm ẩm thực tại Hội An” (Báo Sài Gòn Giải Phóng). Thực ra câu chuyện chỉ là, “Du khách ngoại quốc vừa du lịch vừa thưởng thức các món ăn ở Hội An” nhưng lại viết dưới dạng cầu kỳ vì ít học. Xin nhớ cho ăn uống không phải là văn hóa  loài thú cũng ăn uống. Con hổ sau khi ăn thịt con nai xong bèn ra bờ suối uống nước. Nhưng nếu biết nấu nướng cho đàng hoàng, lịch sự, biết mời chào nhau thì nó là một nét của văn hóa. 
-Ăn mặc dâm ô, ăn mặc hở hang, ăn mặc bẩn mắt trở thành ăn mặc phản cảmMột hình ảnh gây bất binh, xúc phạm, khó chịu cho người ta cũng gọi là phản cảm. Chỗ nào cũng thấy phản cảm và không còn một tính từ nào khác. Ăn mặc phản cảm là ăn mặc thế nào? Chẳng hạn một cô gái đến chùa “ăn mặc phản cảm” thì cô gái đó ăn mặc ra sao? Hoặc váy ngắn quá, hoặc áo hở vú, hở lưng, hoặc mặc quần đùi (short) hoặc mặc đồ mỏng dính (bây giờ gọi là xuyên thấu) thì phải nói ra cho người ta biết chứ. Tiếng Việt trong nước càng ngày càng trở nên nghèo nàn và kho tàng ngôn ngữ truyền thống sẽ chỉ còn một nửa hay bị hủy diệt bởi những chữ như: hoành tráng, phản cảm, giải mã, kinh điển, ấn tượng, sốc, kịch tính, kịch bản, cơ bản, thi công, xử lý, nóng (hot), khắc phục, tiếp cận … Những danh từ đơn giản, thuần Việt do tổ tiên sáng tạo cả ngàn năm nay từ từ biến mất để thay thế bằng tiếng Tàu nhức đầu, lạ hoắc… và quá nhiều tiếng lóng, tiếng Tây, tiếng Anh “ba rọi” chen vào.
B.
-Bạch phiến trở thành ma túy đá
-Bài giải, đáp số trở thành đáp án. Thật điên khùng quá mức! Thí dụ: “Đáp án bài toán lớp 7 thử tài tư duy” (VnExpress). Làm toán mà “tư duy” cái gì? Chì cần nói “giỏi toán”. Câu văn gọn gàng, sáng sủa mà không bắt độc giả phải  “tư duy” sẽ là: “Thử tài các bạn. Hãy giải một bài toán Lớp 7.”  Nghe nói VnExpress là tờ báo điện tử được nhà nước/chính phủ cấp bằng khen. 
-Bài giảng trở thành giáo ánSoạn bài giảng trở thành “soạn giáo án”. Nghe thấy mà ghê!
-Ban nghi lễ trở thành ban lễ tân (ông nào chế ra chữ này chắc trước đó có học ở bên Tàu thời Mao Trạch Đông hay Đặng Tiểu Bình). Xin nhớ,”lễ tân” chỉ là tiếp khách. Còn “nghi lễ” là cả một thể thức có khi vô cùng phức tạp để hoàn tất một buổi lễ lớn hoặc tiếp đón các vị nguyên thủ quốc gia.
-Bản tiếng Việt, bản tiếng Anh, bản tiếng Hoa (cùa một tờ báo) trở thành phiên bản tiếng Việt, phiên bản tiếng Anh, phiên bản tiếng Hoa. Mở các Từ Điển English-Chinese Dictionary ra sẽ thấy người Tàu định nghĩa “copy” là phiên bản. Thậm chí “version” là bản mô phỏng, phỏng theo cũng trở thành phiên bản. Đúng là “điếc không sợ súng”. Không được đi học, không hỏi người lớn, không tra từ điển, không  nghiên cứu mà cứ viết, cứ nói. Một đất nước, một cộng đồng như vậy thật đáng sợ! Dân tộc Nhật tiến lên là họ biết xấu hổ (Khổng Tử gọi là tu ố). Khi biết mình sai, họ rất xấu hổ và có khi phải tự sát. Một dân tộc mà không biết xấu hổ thì hết thuốc chữa. 
-Bàng hoàng, choáng váng, hết sức ngỡ ngàng trở thành sốc (shock)
-Bánh xe/vỏ xe trở thành lốp
-Bao gồm, bao hàm, hàm chứa (một số vấn đề) trở thành nội hàm. Ông nào dùng hai chữ này chắc là viện sĩ Viện Hàn Lâm Khoa Học,Văn Chương và Ngôn Ngữ Việt Nam.
-Bảo đảm trở thành đảm bảo, bảo hành. Xe cộ, món đồ, máy móc được bảo đảm (warranty) trong bao lâu trở thành bảo hành. Hành nghĩa là làm, làm gì ở đây mới được chứ?
-Bảo trì, giữ gìn trở thành bảo quản
-Bắp thịt trở thành cơ bắp. Biểu diễn/khoe bắp thịt trở thành biểu diễn cơ bắp. Phô diễn sức mạnh quân sự cũng gọi là biểu diễn cơ bắpĐúng là loại ngôn ngữ đường phố, bát nháo, đứng bến, mánh mung.
-Bắt ngay trở thành bắt khẩn cấp, bắt nóng. Trong nước cái gì cũng nóng hay lạnh. Ngôn ngữ truyền thống sẽ lần hồi diệt chủng. Thưởng ngay trở thành thưởng nóng! Thế mới hay ngu dốt mà làm văn hóa thì nguy hại ngàn đời!
-Bên trong (của chiếc xe hơi) biến thành nội thất! Đúng là tiếng Việt kiểu cung vua phủ chúa. 
-Bệnh viện nhi đồng cắt cụt chi còn bệnh viện nhi trong khi từ điển trong nước nói rằng chữ “nhi” không bao giờ đứng một mình. Nó phải đi kèm với một chữ khác. Như vậy Tết Nhi Đồng giờ đây chỉ còn Tết Nhi! Đúng là chữ nghĩa quái đản, muốn viết gì, nói gì thì nói. 
-Bích chương (dán lên tường) trở thành Áp-phích
-Biến cải, thay đổi trở thành cải tạo. Thí dụ: Trung Quốc cải tạo bãi đá ngầm thành đảo. Trong nước nên bỏ hai chữa “cải tạo” vì nó gợi lại hình ảnh cả triệu quân-cán-chính VNCH bị “tù cải tạo”.
-Biển, tấm bảng trở thành Pa-nô (Panneau)
-Biểu ngữ trở thành Băng-rôn (Bande de role)
-Bình điện trở thành bình ác quy, nạp điện trở thành sạc (charge)
-Bổ túc, trau dồi (kiến thức) trở thành bồi dưỡng (giống như ăn uống để lấy lại sức sau cơn bệnh)
-Bộ đôi, một đôimột cặp (hai người) trở thành cặp đôi (bốn người)
- Bộ mặt, dáng vẻ biến thành ngoại hình. “Cô ta có dáng vẻ đẹp” nay biến thành “ Cô ta có ngoại hình đẹp”. Ai dùng hai chữ “ngoại hình” chắc chắn không được cắp sách đến trường hoặc du học Trung Quốc cho nên tiêm nhiễm tiếng Tàu.
-Buổi trình diễn văn nghệ trở thành show. Ca sĩ hát một lúc hai, ba phòng trà gọi là “chạy show”.Ngày xưa các chiêu đãi viên ở các phòng trà đang tiếp khách này, xin lỗi chạy qua tiếp khách kia gọi là “chạy bàn”. 
-Buồn nản, chán đời (depressed) trở thành trầm cảm . Sao dùng chữ khó khăn quá vậy? Nếu tôi là một tâm lý gia, một bệnh nhân tới nói, “Thưa bác sĩ, tôi cảm thấy buồn nản, chán đời” thì tôi hiểu ngay. Nhưng nếu bệnh nhân nói, “Tôi bị trầm cảm” thì  tôi sẽ phải hỏi lại, “Ông/bà nói thêm về tình trạng tâm lý của ông/bà thế nào.” Ngoài ra, từ điển Việt Nam trước và sau 1975 không hề có hai chữ “trầm cảm”. 
-Buồng lái /phòng lái trở thành cabin. Thậm chí khoang hành khách trên máy bay cũng gọi là cabin (BBC tiếng Việt) 
C.
-Cà-phê cứt chồn trở thành cà-phê chồn. Những người đang chế “cà- phê cứt chồn” có lẽ trước 1975 họ chưa hề biết gì về loại cà-phê này cho nên bây giờ mới gọi đó là “cà-phê chồn”.
-Cách chức, bãi chức, cất chức biến thành miễn nhiệm. Trong nước không phân biệt được thế nào là nhiệm vụ thế nào là  chức vụ. Nhiệm vụ là các việc hay bổn phận phải làm. Còn chức vụ là quyền hạn, địa vị để làm những việc đó. Thí dụ: Tổng thống là chức vụ. Còn nhiệm vụ của tổng thống là thi hành luật pháp, đối nội đối ngoại để bảo vệ quyền lợi của đất nước trên khắp thế giới…có cả ngàn việc. Ngoài ra, người ta chỉ nói mãn nhiệm kỷ (hết nhiệm kỳ) chử không ai nói miễn nhiệm. Miễn có nghĩa là “không” hay “không phải”. Thí dụ: Miễn thuế là không phải đóng thuế. Miễn dịch là không phải nhập ngũ. Miễn tố là không truy tố. Miễn chiến bài là treo bảng không đánh nhau. Miễn lễ là không cần thủ lễ. Do đó, miễn nhiệm có thể gây hiểu lầm là miễn trừ trách nhiệm cho ai đó.
-Căn bản, chính yếu biến thành cơ bản. Hai tiếng cơ bản được dùng tràn lan trong mọi lãnh vực. Thí dụ: “Mọi việc gần như /hầu như đã hoàn thành”, bây giờ trong nước, từ nhà quê đến con nít đều nói, “Mọi việc cơ bản đã hoàn thành.” Giống như ông “Thạc Sĩ” nói chuyện vậy. Nhức đầu quá! 
-Căn nhà trở thành căn hộCăn nhà đắt giá trở thành căn hộ cao cấpGia đình trở thành hộ dânNghe lạ hoắc, giống như người Tàu nói chuyện với nhau. 
-Cảng bốc dỡ các kiện hàng trở thành cảng container
-Căng thẳng thần kinh trở thành stress. “Gác chân lên tường 10 phút mỗi ngày để xả stress” (VnExpress)
Nói như thế người ta mới nể vì tưởng mình là dân Mỹ, hoặc các chữ “căng thẳng thần kinh/căng thẳng đầu óc” đã bị xóa mất trong ngôn ngữ Việt Nam? 
-Cao cấp trở thành cấp cao (BBC tiếng Việt): Cố vấn cấp cao. (Thích đảo ngược chữ nghĩa để làm ra vẻ mình khác đời)
-Cao Học (Master Degree) trở thành Thạc Sĩ (Agregé) trên Tiến Sĩ. Trước 1975, muốn có bằng Thạc Sĩ, sau khi đậu bằng Tiến Sĩ (Doctor) phải thi để trở thành Giáo Sư Thực Thụ của các đại học. Miền Nam trước 1975 chỉ có vài giáo sư Thạc Sĩ như GS. Vũ Văn Mẫu, GS. Nguyễn Cao Hách, GS. Vũ Quốc Thúc, GS. Phạm Biểu Tâm và Giáo Sư Phạm Hoàng Hộ nhưng Tiến Sĩ thì khá nhiều.  Ngày nay, ở Việt Nam, hang cùng ngõ hẻm, xã ấp nhan nhản Thạc Sĩ. Ngày xưa “Ra ngõ gặp anh hùng”. Ngày nay “Ra ngõ gặp Thạc Sĩ”. Thật kinh hoàng! 

-Cầu thủ nước ngoài trở thành ngoại binh. Thí dụ: “Ngoại binh nổ súngSài Gòn FC quật ngã SHB Đà Nẵng” (Đài Tiếng Nói Việt Nam VOV). Đọc tiêu đề giật mình tưởng lính Nga, lính Mỹ, lính Tàu tiến vào tấn công Việt Nam.

-Cặp tức hai người trở thành cặp đôi=bốn người. Nếu có học sẽ nói bộ đôi /một đôi tức hai người. Vì không có học cho nên nói cặp đôi tức bốn người. Xin nhớ cho đôi là hai người như đôi bạn, đôi lứa, đôi nơi, đôi ngả. Cặp cũng là hai người. Cặp gà=hai con gà, cặp bánh chưng=hai chiếc bánh chưng, đóng cặp=hai tài tử thường đóng chung với nhau. Như thế, “cặp đôi” là bốn người chứ không phải hai người. 

-Câu độc giả, câu khách trở thành câu view. Lai căng mất gốc. 

-Cây trở thành cây xanhTrồng cây trở thành trồng cây xanhChặt cây trở thành chặt cây xanh. Đúng là tiếng Việt đổi đời! Nếu theo đúng loại tiếng Việt đổi đời này thì phải nói: Chúng tôi vừa trồng 100 cây phượng xanh, 50 cây cau xanh , 50 cây dừa xanh và khoảng 10 cây chuối xanh. Rồi các loại cây ăn trái như ổi, nhãn, soài, đu đủ…trở thành “cây trồng”. Đúng là loại tiếng Việt điên khùng. Cây nào mà chẳng phải trồng. Thậm chí hành, ớt, tỏi, cũng phải trồng. Thêm chữ “trồng” là điên rồ. 

-Cây cảnh, cây kiểng trở thành bonsai . Nếu cây trồng trong vườn, công viên cắt tỉa theo kiểu cây cảnh/kiểng thì không thể gọi là bonsai vì bon sai là bồn tài - nghĩa là “trồng trong chậu”. Bồn là chậu, tài là trồng.
-Chảo không dính trở thành chảo chống dính. Trong nước cái gì cũng chống, Chẳng hạn, thay vì nói, phòng ngừa ung thư lại nói phòng chống ung thư. Thay vì nói bài trừ ma túy lại nói phòng chống ma túy tức chỉ phòng ngừa và chống lại chứ không bài trừ, tiêu diệt. Rồi “Làm thang sắt để tránh lấn chiếm vỉa hè” trở thành “Làm thang sắt chống lấn chiếm vỉa hè”. (Báo Thanh Niên) Cũng giống như “Tôi đội nón để tránh nắng/che mưa nắng” nay trở thành “Tôi đội nón để chống nắng”. Thật ngu đần! Làm sao chống được nắng? Chỉ có che nắng hoặc tránh nắng mà thôi. 
-Chạy tin giật gân/đưa tin giật gân/ đưa lên tin hàng đầu trở thành chạy títgiựt tít.
-Chết trở thành tử vongTai nạn làm bốn người chết trở thành tai nạn khiến bốn người tử vong. Nói vậy mới tỏ ra mình giỏi tiếng Tàu à quên “tiếng Trung”. 
-Chết bất ngờ, chết đột ngột trở thành đột tửNgã quỵ, ngất xỉu  trở thành đột qụy.Thích dùng chữ nghĩa khó khăn mà kêu gào tiếng Việt trong sáng.
-Chết đuối trở thành đuối nước. Cả ngàn năm nay cha ông mình, văn chương đều dùng hai chữ “chết đuối” sao bây giờ bịa đặt thêm để làm gì? Đổi chết đuối ra đuối nước có làm cho đất nước mình biến thành Mỹ, Âu Châu, Nhật Bản không? Một trăm năm nữa cũng chưa chắc bằng Tân Gia Ba. Hãy đổi đầu óc, lối sống sao cho đàng hoàng, tử tế, chân thật và có trách nhiệm. Đừng làm xáo trộn gia tài ngôn ngữ của tổ tiên. 
-Chi tiền, trả tiền trở thành chi trả. Sao rắc rối quá vậy? 
-Chiến cụ, vật dụng chiến tranh  trở thành khí tài. Từ điển Việt Nam trong nước không có danh từ “khí tài”.
-Chính sửa, cắt xén trở thành photoshop
-Cho lãnh sự tiếp xúc/gặp gỡ trở thành “tiếp xúc lãnh sự” (VOA, BBC và các bản tin trong nước). Đúng là tiếng Việt đổi đời. 
-Cho máy chạy lại, mở máy lại (restart) trở thành tái khởi động. Đúng là dốt hay nói chữ. 
-Choáng váng, choáng ngợp chỉ còn choáng . Bát nháo quá đỗi! Đây là ngôn ngữ của bọn đứng bến, mánh mung hay buôn lậu. Thế nhưng loại chữ bát nháo này lại được phổ biến lan tràn trên các diễn đàn Yahoogroups ở hải ngoại.
-Chữ nghĩa trở thành con chữ. Thí dụ: Nhà văn bắt đầu từ những con chữ. Nếu thế thì các triết gia bắt đầu từ những con tư tưởng. Các nhà tâm lý bắt đầu từ con phân tích (sự phân tích)
-Chưa đầy đủ, còn thiếu sót, còn nhiều khuyết điểm trở thành bất cập. Đọc đoạn văn “Việc xử lý xe quá tải vẫn còn nhiều bất cập” tôi thật sự không hiểu người viết muốn gì. Trong nước thích dùng những chữ “bí hiểm” chỉ có mình hiểu, không ai hiểu cả hoặc để che dấu sự thật. Chẳng hạn Miền Nam trước đây giảng dạy môn Việt Văn (Vietnamese Language) cho học sinh từ Tiểu Học tới Trung Học. Ngày nay các ông trong nước đổi thành Ngữ Văn. Nhưng định nghĩa thế nào là Ngữ Văn thì giải thích lung tung. Một số giải thích:  Ngữ Văn”: Ngữ là ngôn ngữ (Language), Văn là văn học (Literature) là nghành học nghiên cứu về ngôn ngữ và văn học Việt Nam. Trong khi đó Ô. Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Đỗ Ngọc Thống lại nói rằng đó là  môn giống như đang được giảng dạy ở Trung Quốc,  “Chúng tôi lấy tên Ngữ Văn vì cho rằng nó có thể bao quát chung cho cả ngữ và văn.” Giải thích như ông này thì thà không giải thích còn hơn. Ngữ văn là ngữ và văn thì chẳng khác nào văn chươnglà văn và chương. Thế mà cũng khoe bằng Tiến Sĩ. Đã bao quát nghĩa là bao gồm rồilại còn chung. Ông này nên học lại Việt Văn bậc Trung Học. 
-Chứng tỏ được trở thành khẳng định. Thí dụ: Thay vì nói,”Diễn viên X chứng tỏ được tài năng của mình” lại nói, Diễn viên X đã khẳng định được tài năng”. Đúng là ngôn ngữ lộn sòng. Khẳng định là xác định một cách mạnh mẽ một sự kiện, một lời tuyên bố. Còn tài năng thì phải chứng tỏ cho người ta thấy. 
-Chương trình giảng dạy trở thành giáo trình. Nghe nói thấy mà mệt!
-Có thể  (possible, may happen) trở thành có khả năng.Thí dụ: Trời có thể mưa trở thành trời có khả năng mưa. Trên diễn đàn của người Việt hải ngoại 25/1/2016: “Trung Quốc có khả năng trả đũa Hoa Kỳ ở Biển Đông”. Tôi không rõ người viết tiêu đề này muốn nói, “Trung Quốc có đủ sức mạnh/khả năng đề trả đũa Hoa Kỳ” hay, “Trung Quốc có thể (possible, may) sẽ trả đũa Hoa Kỳ”. Xin thưa, khả năng (capable) là năng lực của một người. Thí dụ: Ông ta không có khả năng làm việc.
-Có tổ chức, có học, có nghiên cứu, quy củ, đâu vào đó trở thành bài bản. Chỗ nào cũng nghe nói “bài bản”. Cả dân nuôi cá, nuôi tôm, trồng cây ăn trái, mò cua bắt ốc cũng nói “bài bản”. 
-Cô lập / để riêng ra trở thành cách ly.
-Cô ta có đôi mắt đẹp trở thành Cô ta sở hữu đôi mắt đẹp. Sao nói năng cầu kỳ quá vậy?
-Coi trọng trở thành trọng thị. Tiếp đón long trọng trở thành tiếp đón trọng thị. Xin nhớ cho “thị” là coi, nhìn. Trọng thị là coi trọng. Một buổi lễ không thể là “coi trọng” mà phải là “long trọng” hoặc “trọng thể”. 
-Cờ  bạc lớn, sát phạt lớn, có tổ chức trở thành đánh bạc quy mô (Báo Tuổi Trẻ). Thật lạ đời, đánh bạc mà cũng quy mô như các sòng bài ở Las Vegas vậy. Đúng là dốt hay nói chữ. 
Cỡ lớn, cỡ nhỏ biến thành kích cỡ lớn nhỏ. Tôi không hiểu sao lại phải thêm chữ “kích” vào đây trong khi nói cỡ lớncỡ nhỏ là người ta đã hiểu và hiểu cả ngàn năm nay. Nghe các nông dân ở Miền Tây (bây giờ gọi là Nam Bộ) nói hai chữ “kích cỡ” tôi vừa cười vừa rơi nước mắt vì dân Miền Nam trước đây chết hết cả rồi!
-Con đường, đoạn đường biến thành tuyến đường. Xin nhớ cho “tuyến” nghĩa là đường. Thí dụ: Cát tuyến=Đường cắt. Trung tuyến=Đường ở giữa. Trực tuyến=Đường thẳng đứng. 
-Công nhân đổi đời thành lao động. Rồi chủ nhân trở thành người sử dụng lao động. Thí dụ: “Xí nghiệp A có 2000 lao động.” Trong khi từ điển tiếng Việt trong nước định nghĩa lao động là “Sự khó nhọc đem ra để làm việc như giới lao động”. 
-Công du trở thành thăm chính thức, thăm cấp nhà nước. Chỉ cần nói, thủ tướng…sẽ công du Hoa Kỳ là người ta hiểu rồi…còn bày ra thăm chính thức, thăm cấp nhà nước. Công du (state visit) là đi thăm một quốc gia khác vì việc công, việc của đất nước, việc của chính phủ. Chẳng lẽ ông Chủ Tịch Nước đi chơi, thăm cấp tỉnh, cấp bộ, cấp xã sao? Thật quái đản!
(Còn tiếp)
 

__._,_.___

Posted by: Binh Dao <daovanbinh@sbcglobal.net>